Trung Quốc thăm dò phản ứng của Mỹ với các đồng minh ở Biển Đông

Nhất Phong
Theo các chuyên gia, chính quyền Trung Quốc có thể sử dụng tình hình căng thẳng ở Biển Đông để đánh giá phản ứng của Mỹ đối với các đồng minh của Washington.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trung Quốc thăm dò phản ứng của Mỹ với các đồng minh ở Biển Đông
Một trong các vụ "đụng độ" giữa tàu Trung Quốc và tàu Philippines gần đây trên Biển Đông. (Nguồn: Reuters)

Căng thẳng ở Biển Đông gia tăng sau nhiều cuộc đối đầu giữa các tàu của Trung Quốc và Philippines trên tuyến đường biển quan trọng này trong những tháng gần đây.

Theo các chuyên gia, chính quyền Trung Quốc có thể thông qua tình hình căng thẳng ở Biển Đông để đánh giá phản ứng của Mỹ đối với các đồng minh của Washington khi chính quyền này tăng cường hoạt động quân sự trên tuyến đường vốn rất quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu này.

Bà June Teufel Dreyer, chuyên gia về mối quan hệ Mỹ-Trung và là Giáo sư Khoa Chính trị học tại Đại học Miami (Mỹ) lưu ý rằng chính quyền Trung Quốc từ lâu đã tìm cách gây sức ép đối với Philippines. Phát biểu với The Epoch Times ngày 22/6, bà Dreyer chia sẻ: "Trung Quốc đã gây áp lực, thúc ép Philippines trong một thời gian dài".

Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Roa Duterte theo đuổi chính sách thân Trung Quốc và thay đổi lập trường với Mỹ khá nhiều lần, dẫn đến quan hệ giữa Philippines và Mỹ xấu đi. Nhưng điều đó đã thay đổi vào năm 2022 khi ông Ferdinand Marcos Jr. nhậm chức Tổng thống.

Mặc dù ông Marcos muốn thay đổi chính sách của người tiền nhiệm, song bà Teufel Dreyer cảnh báo rằng ông Marcos có rất ít nguồn lực để thực hiện điều đó. Bà Teufel Dreyer nói: "Ông Marcos thực sự muốn. Nhưng ông ấy có rất ít phương tiện để làm điều đó. Và ông ấy cũng không chắc mình có thể tin tưởng Mỹ ở mức độ nào, bởi vì Mỹ có liên quan, mặc dù không chính thức tham gia cuộc xung đột ở Ukraine cũng như một cuộc chiến khác của Israel chống lại Hamas".

Trong khi đó, ông Srikanth Kondapalli, Trưởng khoa Nghiên cứu quốc tế và là Giáo sư nghiên cứu về Trung Quốc tại Đại học Jawaharlal Nehru ở New Delhi (Ấn Độ) đã mô tả chiến lược của Trung Quốc là “hai hướng”. Một mặt, Bắc Kinh gây áp lực “qua các cuộc tập trận quân sự ở bên ngoài”. Mặt khác, Bắc Kinh tìm cách gây áp lực bằng “các hoạt động gây ảnh hưởng” trong nội bộ nước khác.

Philippines tạm dừng trao đổi quân sự với Trung Quốc để phản đối hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông

Philippines tạm dừng trao đổi quân sự với Trung Quốc để phản đối hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông

Ngày 19/10, Tham mưu trưởng quân đội Philippines cho biết ông đã ra lệnh đình chỉ chương trình trao đổi quân sự với Trung Quốc ...

Mỹ quan ngại hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, kêu gọi kiểm soát quan hệ ‘có trách nhiệm’

Mỹ quan ngại hành động của Trung Quốc ở Biển Đông, kêu gọi kiểm soát quan hệ ‘có trách nhiệm’

Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, tại Bắc Kinh ngày 3/11, Mỹ và Trung Quốc đã tổ chức các cuộc trao đổi thẳng thắn về các ...

Quan chức Mỹ đồng loạt lên tiếng trước hành động 'khiêu khích' của Trung Quốc tại Biển Đông, cảnh báo 'dễ tính toán sai lầm'

Quan chức Mỹ đồng loạt lên tiếng trước hành động 'khiêu khích' của Trung Quốc tại Biển Đông, cảnh báo 'dễ tính toán sai lầm'

Căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines tại Biển Đông ngày càng leo thang, các quan chức Mỹ cho rằng nếu không kiểm soát rất ...

Chuyên gia Trung Quốc kêu gọi gia tăng áp lực với Philippines ở Biển Đông

Chuyên gia Trung Quốc kêu gọi gia tăng áp lực với Philippines ở Biển Đông

Giới quan sát và các chuyên gia cho rằng chính phủ Trung Quốc nên tăng cường áp lực để ngăn cản Philippines tìm kiếm cơ ...

Mỹ, Australia, Nhật Bản và Philippines gửi thông điệp thượng tôn luật pháp quốc tế tại Biển Đông

Mỹ, Australia, Nhật Bản và Philippines gửi thông điệp thượng tôn luật pháp quốc tế tại Biển Đông

Mục tiêu hợp tác an ninh biển giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Philippines là đảm bảo hòa bình, ổn định tại Biển Đông cũng ...

(the epochtimes.com)

Đọc thêm

Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ IV sẽ diễn ra vào tháng 8/2024

Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ IV sẽ diễn ra vào tháng 8/2024

Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ 4 và Diễn đàn trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài diễn ra từ ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol

Chiều 2/7, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol.
Ronaldo xác nhận dự kỳ EURO cuối cùng, 'tuyên chiến' với tuyển Pháp

Ronaldo xác nhận dự kỳ EURO cuối cùng, 'tuyên chiến' với tuyển Pháp

Sau trận Bồ Đào Nha thắng Slovenia ở vòng 1/8 EURO 2024, Cristiano Ronaldo khẳng định đây là ngày hội bóng đá châu Âu cuối cùng anh tham dự.
Tin thế giới 2/7: Nga cảnh báo Israel các hậu quả nghiêm trọng, 'đêm tồi tệ' của ông Biden, Philippines mong điều tốt đẹp cùng Trung Quốc

Tin thế giới 2/7: Nga cảnh báo Israel các hậu quả nghiêm trọng, 'đêm tồi tệ' của ông Biden, Philippines mong điều tốt đẹp cùng Trung Quốc

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Đáp án chính thức thi tốt nghiệp THPT 2024 của Bộ GD&ĐT

Đáp án chính thức thi tốt nghiệp THPT 2024 của Bộ GD&ĐT

Dưới đây là đáp án chính thức các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2024 của Bộ GD&ĐT.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Biden vẫn tiếp tục đại diện cho đảng Dân chủ tranh cử tổng thống với ông Trump sau dư luận tiêu cực về tranh luận ...
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Cử tri Iran sẽ bước vào cuộc bầu cử trước thời hạn để chọn ra vị nguyên thủ mới sau vụ tai nạn trực thăng khiến Tổng thống Ibrahim Raisi tử nạn hồi tháng trước.
'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

Chỉ phải bỏ ra chưa đến 500 USD, Nga và Ukraine đã có thể sở hữu một thứ vũ khí lợi hại có thể 'làm mưa làm gió' trên thực địa.
Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đang có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24-26/6 theo lời mời của Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường góp phần 'tái khởi động' quan hệ với Australia, củng cố hơn nữa quan hệ với New Zealand và Malaysia.
Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt trong cách nhìn nhận của mỗi bên.
‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

Trong thời gian diễn ra Hội nghị Geneva 1954 tại Thụy Sỹ, có hai 'quan sát viên của Việt Minh' tác nghiệp đầy nhiệt huyết giữa Trung tâm báo chí...
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden có đứng vững trước 'bão' dư luận?

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Biden vẫn tiếp tục đại diện cho đảng Dân chủ tranh cử tổng thống với ông Trump sau dư luận tiêu cực về tranh luận hôm 27/6.
Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhấn mạnh quyết tâm hợp tác kinh tế giữa hai nước

Báo chí Hàn Quốc nhấn mạnh nỗ lực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước nhân chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Cuộc bầu cử Quốc hội Anh đang đến rất gần, Đảng Bảo thủ cầm quyền vẫn đang đứng trước muôn vàn thách thức bởi những hệ lụy Brexit kéo dài.
Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Hội nghị thượng đỉnh SCO có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Ukraine và Moldova đang đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Đây là bước đầu tiên trong chặng đường dài để trở thành thành viên của khối này.
Phiên bản di động