Tư tưởng ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngụy Vi
Trưởng ban tiếng Việt, Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc
Phong cách ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mang phong cách riêng biệt với lập trường chính trị rõ ràng, biện pháp ngoại giao linh hoạt.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chứng kiến các văn kiện hợp tác hai nước đã được ký kết. (Nguồn: TTXVN)
Chiều 31/10/2022, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, ngay sau khi kết thúc hội đàm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chứng kiến các văn kiện hợp tác hai nước đã được ký kết. (Nguồn: TTXVN)

Với tư cách là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo đất nước giành được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đem lại những đổi thay toàn diện và tươi đẹp cho đất nước, đặc biệt là đã xác định được các vấn đề căn bản như con đường và phương hướng phát triển xã hội chủ nghĩa của Việt Nam, khẳng định tính ưu việt to lớn của chế độ xã hội chủ nghĩa, chỉ rõ tính đúng đắn của con đường phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tổng kết kinh nghiệm đổi mới lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, những thành tựu trong công cuộc đổi mới của Việt Nam.

Công tác ngoại giao luôn góp phần quan trọng làm thay đổi vị thế quốc tế của Việt Nam, đồng thời, những nỗ lực của ngoại giao Việt Nam cũng từng bước nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tham dự rất nhiều diễn đàn quốc tế; thăm các nước như Trung Quốc, Nga, Cuba, Lào, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ.

Đặc biệt là tháng 11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chọn Trung Quốc là nước thăm đầu tiên sau khi bùng phát dịch bệnh Covid-19. Chuyến thăm diễn ra thành công ngay sau bế mạc Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên Trung Quốc đón tiếp sau Đại hội XX, thậm chí là lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được Tổng Bí thư Tập Cận Bình trực tiếp giới thiệu về tình hình liên quan đến Đại hội XX, thể hiện rõ vai trò quốc tế quan trọng của Việt Nam và quan hệ hữu nghị rất quan trọng giữa hai Đảng, hai nước Trung-Việt.

Tiếp sau đó, các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai cũng lần lượt thăm Trung Quốc, thể hiện rõ xu thế tốt đẹp về giao lưu, hợp tác Trung-Việt.

Tin Hội đàm
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường, ngày 26/6/2023. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, không có quốc gia, dân tộc nào có thể đơn độc mà không chịu ảnh hưởng của tình hình thế giới và cục diện thời đại.

Trong những nhiệm vụ trọng tâm của lĩnh vực đối ngoại giai đoạn 2020-2030, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam đề nghị ngành đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, hiệu quả; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam.

Có thể nói, nền ngoại giao Việt Nam dưới sự lãnh đạo của đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã tích cực nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của các nước trên thế giới, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, góp phần quan trọng làm thay đổi vị thế quốc tế của Việt Nam, từng bước nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Phong cách ngoại giao của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mang phong cách riêng biệt với lập trường chính trị rõ ràng, biện pháp ngoại giao linh hoạt.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội, làm rõ phương châm ngoại giao độc lập, tự chủ của Việt Nam, kiên trì lập trường chính trị đúng đắn và chính sách “bốn không”, phù hợp với lợi ích quốc gia của Việt Nam.

Tại Hội nghị đối ngoại toàn quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh, theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Việt Nam không gây thù oán với ai”, trọng tâm là giữ quan hệ hợp tác hữu nghị với láng giềng và nước lớn. Đồng thời, Việt Nam có các biện pháp ngoại giao linh hoạt. Trong giai đoạn dịch bệnh, giao lưu chính trị giữa hai nước Trung-Việt duy trì thông suốt.

Từ năm 2020 đến nay, Tổng Bí thư Tập Cận Bình và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 4 lần điện đàm. Lãnh đạo cấp cao hai nước Trung-Việt duy trì tiếp xúc chặt chẽ thông qua các hình thức như điện đàm, hội đàm trực tuyến, thư từ.

Trong dịp Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo hai bên đã gửi lời chúc mừng lẫn nhau bằng nhiều hình thức. Tất cả điều này đều nâng cao hiệu quả mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Khi cờ búa liềm tung bay cùng công tác đối ngoại

Khi cờ búa liềm tung bay cùng công tác đối ngoại

Thời gian qua, đối ngoại Đảng tiếp tục được triển khai chủ động, tích cực, sáng tạo, đóng góp ngày càng tích cực, phát huy ...

Đối ngoại Quốc hội hòa nhịp sức sống mãnh liệt của đất nước

Đối ngoại Quốc hội hòa nhịp sức sống mãnh liệt của đất nước

Những năm qua, dấu ấn đối ngoại Quốc hội đóng góp vào thành tựu đối ngoại chung của đất nước ngày càng rõ nét, từ ...

Xây dựng đường lối đối ngoại Việt Nam đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới

Xây dựng đường lối đối ngoại Việt Nam đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình mới

Chiều ngày 29/3, Ban Đối ngoại Trung ương đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa ...

Học giả Anh: Với 'gốc vững vàng' và 'cành mềm dẻo', đối ngoại Việt Nam có bản sắc kiên định, mạnh mẽ nhưng cởi mở

Học giả Anh: Với 'gốc vững vàng' và 'cành mềm dẻo', đối ngoại Việt Nam có bản sắc kiên định, mạnh mẽ nhưng cởi mở

Học giả Anh Kyril Whittaker đánh giá cao trường phái ngoại giao cây tre của Việt Nam, thể hiện sự phát triển của một chính ...

Chuyên gia Nhật Bản: Đường lối ngoại giao của Việt Nam thể hiện trong sự linh hoạt và khiêm tốn

Chuyên gia Nhật Bản: Đường lối ngoại giao của Việt Nam thể hiện trong sự linh hoạt và khiêm tốn

Giáo sư Nhật Bản Go Ito cho rằng đường lối ngoại giao cây tre của Việt Nam được thể hiện trong sự linh hoạt và ...

Hình ảnh cây tre và chính sách đối ngoại Việt Nam

Hình ảnh cây tre và chính sách đối ngoại Việt Nam

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đã gọi chiến lược ngoại giao của Việt Nam là “Ngoại giao cây tre”. ...

Đọc thêm

Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Theo Euronews, tổng lợi nhuận của tập đoàn năng lượng TotalEnergies giảm do giá khí đốt tự nhiên giảm, nhưng giá dầu thô tăng mạnh đã bù đắp cho tổn ...
Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ thăm Saudi Arabia từ ngày 29-30/4.
Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?
Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, giá vàng SJC lại tăng vọt. Thế giới giao dịch trong biên độ hẹp. Quan điểm trái chiều giữa các nhà phân tích.
Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.000 – 97.000 đồng/kg.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động