Tương lai của BRICS?

Minh Anh
Đáp ứng mối quan tâm và nhu cầu của các nền kinh tế mới nổi, thể hiện vai trò lãnh đạo toàn cầu, BRICS đang có cơ hội thuận lợi để tập hợp lực lượng, cuốn hút các quốc gia trên thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Từ 22-24/8, Hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 15 của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, diễn ra tại thành phố Johannesburg.
Hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 15 của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) diễn ra tại thành phố Johannesburg.

Từ 22-24/8, Hội nghị thượng đỉnh thường niên lần thứ 15 của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, diễn ra tại thành phố Johannesburg.

Trong lần thứ ba đăng cai Hội nghị thượng đỉnh BRICS kể từ khi gia nhập nhóm vào năm 2010, Nam Phi lựa chọn chủ đề Hội nghị “BRICS và châu Phi: Quan hệ đối tác vì tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững và chủ nghĩa đa phương bao trùm”.

Mô hình hội nhập mới?

BRICS hiện chiếm 42% dân số và gần 30% diện tích lãnh thổ toàn cầu. Nhóm này cũng chiếm khoảng 27% GDP thế giới và 20% thương mại toàn cầu. Nam Phi thông báo có hơn 40 quốc gia bày tỏ sự quan tâm đến việc gia nhập BRICS, trong đó, 22 nước chính thức đặt yêu cầu. Một số nước như Iran đánh giá cao cơ hội tăng cường quan hệ đối tác, đồng thời bày tỏ rõ mong muốn trở thành thành viên của nhóm.

Tin liên quan
Lý do chuyến thăm Hy Lạp của Thủ tướng Ấn Độ Lý do chuyến thăm Hy Lạp của Thủ tướng Ấn Độ 'gây chấn động'?

Không giống như các kỳ hội nghị trước, năm nay, nước chủ nhà Nam Phi mời đông đảo lãnh đạo và đại diện khoảng 70 nước đang phát triển, trong đó có nhiều quốc gia ở châu Phi tham dự. Theo truyền thông Ấn Độ, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 có thể là lần đầu tiên BRICS xem xét nguyện vọng gia nhập của một số nước, như Argentina, Ai Cập, Indonesia, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Trên thực tế, từ hội nghị năm 2017, nước chủ nhà Trung Quốc khi đó đã đưa ra chủ trương kết nạp thành viên mới (BRICS+).

Phía Nga nhìn nhận việc kết nạp thêm thành viên sẽ giúp BRICS phát triển và lớn mạnh hơn dù theo bất kỳ hình thức nào.

Nhà kinh tế trưởng Yaroslav Lissovolik của Ngân hàng Phát triển Á - Âu (EADB) cho rằng, một khối BRICS mở rộng sẽ trở thành mô hình hội nhập mới cho nền kinh tế toàn cầu.

Bình luận về một BRICS+, giới quan sát cho rằng, hệ thống quốc tế hiện nay do Mỹ và các nước phương Tây thống trị, còn quan điểm của các nước đang phát triển chưa được phản ánh đầy đủ, do vậy các nền kinh tế mới nổi hy vọng bày tỏ ý kiến của mình và chế hợp tác BRICS sẽ mang đến cơ hội đó.

Phác thảo trật tự thế giới mới

Theo Deutsche Welle (Đức), cho đến nay những dự đoán ban đầu về BRICS – trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới chưa hoàn toàn chính xác. Nhưng thay vào đó, khối này hiện đang cung cấp một diễn đàn ngoại giao và tài chính phát triển bên ngoài phương Tây.

Trên thực tế, trong thập niên đầu mới hình thành (2010), cả năm thành viên BRICS đều phát triển rất tốt, nuôi tham vọng thúc đẩy các nền kinh tế thị trường mới nổi. Tuy vậy, hiệu quả kinh tế của các thành viên bắt đầu sa sút khi sang thập niên thứ hai (2020), mỗi nước trong khối đều đối mặt với các khó khăn riêng.

Hiện tại, động lực để các nền kinh tế mới nổi mong muốn tham gia cơ chế hợp tác BRICS, “không chỉ là câu lạc bộ kinh tế của các cường quốc đang lên tìm cách gây ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển toàn cầu, mà trở thành câu lạc bộ chính trị được xác định bởi chủ nghĩa dân tộc”, như nhà khoa học chính trị Matthew Bishop của Đại học Sheffield nhận định.

Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, các nước BRICS ngày càng “xa rời” phương Tây. Moscow và châu Âu dấn sâu vào thế đối đầu, khó tìm được lối thoát. Trong khi cả Ấn Độ, Brazil, Nam Phi hay Trung Quốc đều không tham gia các biện pháp trừng phạt Nga. Theo chuyên gia Matthew Bishop, cuộc xung đột “dường như đã vạch ra một ranh giới rõ ràng giữa một nước Nga được phương Đông hậu thuẫn và phương Tây”.

Đối với các quốc gia ở phía Nam bán cầu, cuộc xung đột ở Ukraine như một sự cảnh tỉnh. Một mặt, khiến các nước Nam bán cầu nhận ra Mỹ và các nước phương Tây làm mọi cách để đạt được các mục tiêu chiến lược của riêng họ. Mặt khác, các nước này nhận thức rõ là để thay đổi trật tự kinh tế - chính trị quốc tế bất hợp lý với họ không thể trông chờ vào Mỹ và các nước phát triển chủ động thay đổi lập trường, mà cần đoàn kết để tìm giải pháp.

Ở phía bên kia, cách mà Bắc Kinh xử lý quan hệ Mỹ - Trung Quốc chứng minh đầy đủ rằng Trung Quốc sẽ tăng cường hợp tác với các nền kinh tế thị trường mới nổi và không tuân theo sự chỉ đạo của Mỹ.

Nói một cách khác, như Tổng thống Nga Putin không ít lần nói trên các phương tiện truyền thông đại chúng về mục đích lật đổ trật tự thế giới đơn cực. Hay như thông điệp của người đứng đầu ngành ngoại giao Ấn Độ tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao BRICS gần đây - muốn gửi đi một thông điệp mạnh mẽ rằng: “Thế giới là đa cực, thế giới đang tái cân bằng và những cách thức cũ không thể giải quyết các tình huống mới”.

Xem xét về thực lực, cuối tháng 4/2023, Bloomberg công bố dự báo dựa trên dữ liệu mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), năm 2020, đóng góp của các nước BRICS và G7 (bao gồm Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Italy, Đức và Nhật Bản) vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu là ngang nhau. Kể từ sau thời điểm này, thành tích của khối do phương Tây lãnh đạo ngày càng giảm sút. Đến năm 2028, dự báo đóng góp của G7 vào nền kinh tế thế giới sẽ giảm xuống còn 27,8%, trong khi BRICS sẽ chiếm 35%.

Rõ ràng, trên phương diện kinh tế - thương mại thuần túy, BRICS đã thật sự trở thành đối trọng của G7. Tất nhiên, để sẵn sàng cho “một thế giới đa cực” mới đích thực, các nhà lãnh đạo BRICS sẽ còn cả một chặng đường dài đầy thử thách phải vượt qua, với hàng tá khó khăn đan xen.

Tuy nhiên, với mục tiêu đôi khi chỉ đơn giản như Bộ trưởng Ngoại giao Nam Phi Naledi Pandor hé lộ, là bảo đảm rằng “chúng ta không trở thành nạn nhân của các lệnh trừng phạt”. Do đó, việc càng ngày càng có nhiều quốc gia bày tỏ sự quan tâm đến khả năng gia nhập BRICS là hoàn toàn dễ hiểu.

Chuyện BRICS “rục rịch” mở rộng số lượng thành viên không phải là thông tin mới mẻ và bất ngờ. Theo cách này hay cách khác, BRICS đã sẵn sàng hướng đến một thế giới đa cực tương lai. Như vậy, dù muốn hay không, một bức tranh tổng thể toàn cầu mới đã được phác họa. Một tiến trình mới của quỹ đạo trật tự thế giới xem như đã được kích hoạt.

Thách thức chờ Ngoại trưởng BRICS

Thách thức chờ Ngoại trưởng BRICS

Tranh cãi liên quan tới sự góp mặt của Nga, quan hệ Trung-Ấn xuống dốc cùng nỗ lực của BRICS nhằm khẳng định giá trị ...

Hơn 10 nước muốn 'bước chân' vào BRICS, Ấn Độ nói: 'Chúng ta là biểu tượng của sự thay đổi'

Hơn 10 nước muốn 'bước chân' vào BRICS, Ấn Độ nói: 'Chúng ta là biểu tượng của sự thay đổi'

Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đang diễn ra tại Cape Town (Nam Phi) trong 2 ngày 1-2/6 để ...

Đồng tiền BRICS thách thức USD?

Đồng tiền BRICS thách thức USD?

Khi căng thẳng với Mỹ leo thang, các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc ...

Không chỉ Nga hay Trung Quốc muốn ‘hạ bệ’ ngôi vương của USD, đồng tiền chung BRICS vẫn chỉ là ‘giấc mơ gây sốt’?

Không chỉ Nga hay Trung Quốc muốn ‘hạ bệ’ ngôi vương của USD, đồng tiền chung BRICS vẫn chỉ là ‘giấc mơ gây sốt’?

Nga dường như là thành viên BRICS ủng hộ nhiều nhất quan điểm thành lập đồng tiên chung của khối, bởi nước này bị cắt ...

Lý do Brazil chưa muốn mở rộng BRICS

Lý do Brazil chưa muốn mở rộng BRICS

Tuần qua, Brazil đã gây bất ngờ khi bày tỏ sự thận trọng về mở rộng BRICS (gồm Brazil, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 5/11 và sáng 6/11: Lịch thi đấu Champions League - Liverpool vs Leverkusen; AFC Champions League - Al Nassr vs Al-Ain

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 5/11 và sáng 6/11: Lịch thi đấu Champions League - Liverpool vs Leverkusen; AFC Champions League - Al Nassr vs Al-Ain

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 5/11 và sáng 6/11: Lịch thi đấu Champions League - Sporting vs Man City; AFC Champions League - Al Nassr vs Al-Ain.
Indonesia tham vọng trở thành số 1 về du lịch Halal

Indonesia tham vọng trở thành số 1 về du lịch Halal

Chính phủ Indonesia thúc đẩy cải thiện du lịch Halal như một phần trong nỗ lực trở thành điểm đến du lịch thân thiện hàng đầu với người Hồi giáo.
Trực tuyến bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Căng thẳng an ninh lịch sử, ông Trump ra tuyên bố nóng bất ngờ, bà Harris nói 'hãy tận hưởng'

Trực tuyến bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Căng thẳng an ninh lịch sử, ông Trump ra tuyên bố nóng bất ngờ, bà Harris nói 'hãy tận hưởng'

Báo Thế giới và Việt Nam liên tục cập nhật diễn biến và kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 ngày 5/11.
Xao xuyến trước nhan sắc diễn viên Phan Minh Huyền

Xao xuyến trước nhan sắc diễn viên Phan Minh Huyền

Trên trang cá nhân, diễn viên Phan Minh Huyền thường xuyên cập nhật hình ảnh mới, lúc gợi cảm, quyến rũ; khi thì năng động.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác ...
Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, cơn sốt quý kim khiến BRICS và giới tỷ phú sục sôi, vàng nhẫn tiếp đà giảm

Giá vàng hôm nay 5/11/2024: Giá vàng biến động trước bầu cử Mỹ, ông Trump có thể đẩy quý kim lên 2.900 USD/ounce. Giá vàng nhẫn tiếp đà đi xuống.
Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024: Ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi nhờ giá xuất khẩu cao; sản lượng giảm, bà con xu hướng đầu cơ

Giá tiêu hôm nay 5/11/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 - 141.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 4/11/2024: Giá cà phê về đáy, nhu cầu nội địa tăng mạnh, vai trò quan trọng của thị trường châu Á

Giá cà phê hôm nay 4/11/2024: Giá cà phê về đáy, nhu cầu nội địa tăng mạnh, vai trò quan trọng của thị trường châu Á

Giá cà phê hôm nay 4/11/2024: Giá cà phê về đáy, nhu cầu nội địa tăng mạnh, vai trò quan trọng của thị trường châu Á?
Giá xăng dầu hôm nay 4/11: Chưa có sự biến động, 'nín thở' chờ diễn biến mới

Giá xăng dầu hôm nay 4/11: Chưa có sự biến động, 'nín thở' chờ diễn biến mới

Giá xăng dầu hôm nay 4/11, cả dầu WTI và Brent đều 'neo' ở mức kết thúc của tuần trước. Giá chưa có sự biến động, 'hóng' các tin tức tác động.
Giá heo hơi hôm nay 4/11: Tăng nhẹ ở phía Bắc; Giá heo hơi dịp Tết 2024 chịu nhiều tác động

Giá heo hơi hôm nay 4/11: Tăng nhẹ ở phía Bắc; Giá heo hơi dịp Tết 2024 chịu nhiều tác động

Giá heo hơi miền Bắc hôm nay tiếp tục tăng nhẹ tại một số địa phương. Hiện tại, khu vực này đang mua bán chênh lệch trong khoảng 61.000 - 64.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 4/11/2024: Thị trường tiếp tục chịu áp lực khi nhu cầu chậm lại, lý do doanh nghiệp Việt tăng nhập khẩu

Giá tiêu hôm nay 4/11/2024: Thị trường tiếp tục chịu áp lực khi nhu cầu chậm lại, lý do doanh nghiệp Việt tăng nhập khẩu

Giá tiêu hôm nay 4/11/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 140.000 – 141.000 đồng/kg.
Nhiều giải pháp giải 'cơn khát' nhân lực chất lượng cao cho ngành chip, bán dẫn

Nhiều giải pháp giải 'cơn khát' nhân lực chất lượng cao cho ngành chip, bán dẫn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã triển khai một số hoạt động cụ thể để thực hiện mục tiêu đào tạo khoảng 50-100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành chip, điện tử...
Bất động sản mới nhất: Chung cư từ cũ đến mới liên tục tăng giá, thiết lập mặt bằng mới, TPHCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa

Bất động sản mới nhất: Chung cư từ cũ đến mới liên tục tăng giá, thiết lập mặt bằng mới, TPHCM quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa

Giá chung cư tăng mạnh, cục bộ lên tới 40% theo quý, thủ tục chuyển đất trồng hoa màu sang đất thổ cư… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền Vành đai 4 ‘nổi sóng’, Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội, nguyên tắc đóng góp khi xây lại chung cư

Bất động sản mới nhất: Đất nền Vành đai 4 ‘nổi sóng’, Hà Nội đề xuất giá thuê nhà ở xã hội, nguyên tắc đóng góp khi xây lại chung cư

Đất nền Vành đai 4 hút nhà đầu tư, nguyên tắc đóng góp khi xây lại nhà chung cư… là những tin bất động sản mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Giá chung cư Hà Nội liên tục leo đỉnh, không còn căn hộ vừa túi tiền, ngăn ‘cò đất’ thổi giá ở TPHCM

Bất động sản mới nhất: Giá chung cư Hà Nội liên tục leo đỉnh, không còn căn hộ vừa túi tiền, ngăn ‘cò đất’ thổi giá ở TPHCM

Dư thừa căn hộ cao cấp, thiếu nhà ở vừa túi tiền đa số người dân, thủ tục mua bán căn hộ chung cư năm 2024… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Giá chung cư Hà Nội ‘nhảy múa’, khảo sát những dự án điển hình; hoàn tất thương vụ sang tay ‘siêu’ dự án ở TPHCM

Bất động sản mới nhất: Giá chung cư Hà Nội ‘nhảy múa’, khảo sát những dự án điển hình; hoàn tất thương vụ sang tay ‘siêu’ dự án ở TPHCM

Giá chung cư Hà Nội chỉ tăng không giảm, hoàn tất thoái vốn khỏi pháp nhân chủ đầu tư 'siêu' dự án… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Giá nhà cao phi thực tế, đề xuất biện pháp chặn đầu cơ, chung cư dẫn dắt thị trường, thời điểm ấn nút tăng tốc

Bất động sản mới nhất: Giá nhà cao phi thực tế, đề xuất biện pháp chặn đầu cơ, chung cư dẫn dắt thị trường, thời điểm ấn nút tăng tốc

Đề xuất biện pháp hạn chế đầu cơ, mua đi bán lại để kiếm lời, kịch bản thị trường quý IV/2024… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Công ty cổ phần Tư vấn & Xây dựng VINHOUSES dẫn đầu thị trường về thiết kế và xây dựng nhà hiện đại

Công ty cổ phần Tư vấn & Xây dựng VINHOUSES dẫn đầu thị trường về thiết kế và xây dựng nhà hiện đại

Công ty cổ phần Tư vấn & Xây dựng VINHOUSES đã khẳng định vị thế là đơn vị dẫn đầu thị trường về thiết kế và xây dựng nhà ở, thiết lập các tiêu chuẩn ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/11: Đồng USD có thể chứng kiến đợt giảm mới sau bầu cử Mỹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/11: Đồng USD có thể chứng kiến đợt giảm mới sau bầu cử Mỹ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 4/11 ghi nhận lợi suất trái phiếu đang tiếp tục hỗ trợ đồng USD duy trì sức mạnh.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/11: BOJ thể hiện quan điểm 'diều hâu', USD chịu áp lực so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/11: BOJ thể hiện quan điểm 'diều hâu', USD chịu áp lực so với Yen

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/11 ghi nhận USD giảm so với Yen Nhật.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 31/10: Thông tin từ Anh gây hỗn loạn thị trường

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 31/10: Thông tin từ Anh gây hỗn loạn thị trường

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 31/10 ghi nhận USD đã giảm giá so với các loại tiền tệ chính khác.
Agribank tham dự Hội nghị Sibos 2024 do Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) tổ chức tại Trung Quốc

Agribank tham dự Hội nghị Sibos 2024 do Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) tổ chức tại Trung Quốc

Từ ngày 21-24/10/2024 tại Bắc Kinh, Trung Quốc, đoàn công tác của Agribank do Phó Tổng giám đốc Đoàn Ngọc Lưu làm trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Sibos (SWIFT International Banking Operations Seminar) ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/10: USD đã tăng 3,6%, trong nước không có biến động mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/10: USD đã tăng 3,6%, trong nước không có biến động mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 30/10 ghi nhận đồng USD đạt mức cao nhất trong 3 tháng so với đồng Yen.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/10: Yen Nhật biến động mạnh nhất, USD vững vàng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/10: Yen Nhật biến động mạnh nhất, USD vững vàng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 29/10 ghi nhận đồng USD đã ổn định, đồng Yen Nhật chạm mức thấp nhất trong 3 tháng.
Phiên bản di động