Việt Nam kêu gọi các nước duy trì cam kết đối với chủ nghĩa đa phương

Sự kiện cấp cao với chủ đề “Kỷ niệm 70 năm Công ước Geneva: Đầu tư cho nhân văn thông qua chủ nghĩa đa phương” đã diễn ra ngày 23/9 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 74.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong Việt Nam tham dự phiên điều trần nghị viện tại Liên hợp quốc
viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong Việt Nam cam kết thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, ủng hộ vai trò của Liên hợp quốc
viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Đình Quý. (Nguồn: TTXVN)

Tham dự sự kiện có Tổng thống Thuỵ Sỹ, Tổng thống Costa Rica, Thủ tưởng Phần Lan, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Nam Phi, Hungary và các lãnh đạo, đại sứ, đại diện của hơn 25 quốc gia, Chủ tịch Đại hội đồng, Phó Tổng Thư ký kiêm Cố vấn pháp lý của Liên hợp quốc, Phó Tổng thư ký phụ trách Văn phòng nhân đạo của Liên hợp quốc và Chủ tịch Ủy ban Chữ Thập đỏ quốc tế.

Các ý kiến phát biểu tại Hội nghị khẳng định các Công ước Geneva là văn kiện chủ chốt của luật nhân đạo quốc tế, có tính phổ cập toàn cầu, biểu trưng cho tính nhân văn là giá trị cốt lõi của Liên hợp quốc; nhấn mạnh các vấn đề toàn cầu, trong đó có các vấn đề nhân đạo, chỉ có thể được giải quyết thông qua chủ nghĩa đa phương. Chủ nghĩa đa phương không phải là lựa chọn là mà yêu cầu tiên quyết nhằm thúc đẩy nhân văn.

Phát biểu tại sự kiện, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam Đặng Đình Quý chia sẻ các thách thức toàn cầu hiện nay có hệ quả sống còn đối với sự tồn vong của nhân loại.

Trong bối cảnh đó, các nước cần duy trì cam kết cao nhất đối với chủ nghĩa đa phương và hệ thống quốc tế dựa trên Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; chuyển các cam kết chính trị thành hành động cụ thể, qua đó tăng cường năng lực của hệ thống đa phương trong giải quyết các vấn đề toàn cầu, bảo đảm hoà bình, an ninh, thúc đẩy phát triển bền vững.

Đại sứ Đặng Đình Quý tái khẳng định cam kết của Việt Nam đối với chủ nghĩa đa phương và các giá trị nhân văn cốt lõi của luật nhân đạo quốc tế.

viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong Chủ nghĩa đa phương trong ứng phó với thách thức toàn cầu

TGVN. Phiên Thảo luận chung Cấp cao Khóa 74 Đại hội đồng Liên hợp quốc sẽ diễn ra từ ngày 25-30/9 tại New York (Mỹ). ...

viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong ASEAN+3 kêu gọi nỗ lực tập thể duy trì chủ nghĩa đa phương

Ngày 15/11, Hội nghị cấp cao ASEAN+3 lần thứ 21 đã lên tiếng kêu gọi các nước thành viên tiến hành các nỗ lực tập ...

viet nam keu goi cac nuoc duy tri cam ket doi voi chu nghia da phuong “Tuân thủ luật pháp quốc tế và tăng cường chủ nghĩa đa phương vì hoà bình và phát triển bền vững”

Đó là thông điệp xuyên suốt mà Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gửi gắm tại các phiên thảo luận trong khuôn khổ ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ...
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh ...
Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Chiếc đồng hồ vàng được tìm thấy từ thi thể của người đàn ông giàu nhất thế giới từng có mặt trên con tàu bi kịch Titanic.
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Biết cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone, người dùng có thể đăng nhập vào không chỉ một mà nhiều tài khoản Gmial trên điện thoại từ đó dễ dàng ...
Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Những video review (giới thiệu) quán ăn, địa điểm vui chơi ngày càng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội và được đông đảo người dùng tham khảo.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động