Trách nhiệm trong sự sụp đổ của SVB thuộc về nhiều bên. (Nguồn: TechCrunch) |
Sự sụp đổ của SVB và vài ngày sau đó là Signature Bank đã khiến giới đầu tư mất niềm tin vào lĩnh vực ngân hàng, khiến các thị trường chứng khoán chao đảo. Vụ việc này làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính sâu rộng.
Những người gửi tiền đã cố gắng rút hơn 42 tỷ USD khỏi SVB chỉ trong một ngày, khiến các nhà quản lý kinh ngạc và gây ra làn sóng rút tiền ở các ngân hàng khu vực khác.
Ông Barr đánh giá, đây là một đợt rút tiền ồ ạt bất thường với quy mô và tốc độ chưa từng thấy, khiến các bên liên quan không kịp phòng vệ.
Phó Chủ tịch Fed cũng chỉ trích SVB vì đã nhiều tháng bỏ trống vị trí giám đốc quản trị rủi ro và cách thức quản lý rủi ro về lãi suất của ngân hàng này, nhưng các nghị sỹ cho rằng phản ứng của các cơ quan quản lý là không đủ mạnh mẽ.
Cùng ngày, tờ Washington Post dẫn hai nguồn thạo tin cho hay, Nhà Trắng đang chuẩn bị các kế hoạch lập pháp để tái áp dụng các quy định trên cho các ngân hàng tầm trung.
| Vụ SVB phá sản: Ngân hàng châu Âu chịu áp lực về vốn, người dân xếp hàng dài chờ rút tiền Ngày 14/3, hai cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's và S&P Global nhận định, tình trạng hỗn loạn trong lĩnh vực ngân hàng của ... |
| Vụ SVB phá sản: Đồng USD và Yen bất ngờ hưởng lợi, ngân hàng Thụy Sỹ bị cuốn vào 'cơn địa chấn' Trong phiên giao dịch sáng 16/3, các nhà đầu tư có xu hướng tìm đến những đồng tiền “trú ẩn an toàn" như USD và ... |
| Phía sau cái kết chóng vánh của SVB Ngày 10/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank - SVB) trở thành ngân hàng lớn nhất phá sản kể từ vụ sụp đổ ... |
| Lo sợ bóng đen của SVB của Mỹ và Credit Suisse Thụy Sỹ bao phủ, cổ phiếu ngân hàng giảm 'khó đỡ' Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) của Mỹ sụp đổ rồi đến Ngân hàng đầu tư Quốc tế Credit Suisse của Thụy Sỹ phá sản ... |
| Hậu SVB sụp đổ, tiền gửi tại các ngân hàng nhỏ ở Mỹ giảm kỷ lục Tiền gửi tại các ngân hàng nhỏ ở Mỹ đã giảm 119 tỷ USD xuống còn 5.460 tỷ USD trong tuần kết thúc ngày 15/3. |