Ai Cập cung cấp thêm thông tin nguyên nhân vụ tàu mắc cạn ở Kênh đào Suez

Anh Hiển
TGVN. Người đứng đầu Cơ quan quản lý Kênh đào Suez (SCA) Osama Rabie ngày 27/3 cho biết gió mạnh không phải là lý do chính khiến tàu chở hàng Ever Given mắc cạn trong kênh đào này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ai Cập cung cấp thêm thông tin nguyên nhân vụ tàu mắc cạn ở kênh đào Suez
Tàu Ever Given mắc cạn tại Kênh đào Suez không gây thương vong hay ô nhiễm môi trường. (Nguồn: Reuters)

Phát biểu tại cuộc họp báo để cập nhật về diễn biến vụ giải cứu “siêu tàu” khổng lồ nói trên, ông Rabie khẳng định gió mạnh và các yếu tố thời tiết không phải là nguyên nhân chính khiến con tàu mắc cạn, mà có thể do lỗi kỹ thuật hoặc con người.

Tất cả những yếu tố này sẽ được làm rõ trong quá trình điều tra.

Dự báo về thời điểm con tàu có thể nổi trở lại, ông Rabie cho rằng điều đó tùy thuộc vào khả năng thích ứng của con tàu đối với thủy triều. Người đứng đầu SCA khẳng định Ai Cập đã nỗ lực sử dụng tàu kéo và máy xúc để giải phóng mũi tàu và chân vịt.

Cho đến 22 giờ 30 ngày 26/3 (giờ địa phương), chân vịt đã có thể quay mặc dù chưa đạt vận tốc tối đa. Tuy nhiên, thủy triều thay đổi khiến nó lại mắc kẹt và các đội cứu hộ phải sử dụng máy đào để tiếp tục quá trình nạo vét. Hiện 14 tàu kéo đã được huy động cho quá trình giải cứu tàu mắc cạn.

Theo SCA, vụ tàu Ever Given mắc cạn không gây thương vong hay ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, ông Rabie ước tính Ai Cập đang thiệt hại khoảng 12-14 triệu USD doanh thu/ngày do Kênh đào Suez phải tạm thời đóng cửa. Hiện có trên 300 tàu đang tắc nghẽn ở hai đầu kênh đào Suez.

Cùng ngày, Thủ tướng Ai Cập Mostafa Madbouly đã bày tỏ cảm ơn các quốc gia đã đề nghị hỗ trợ Ai Cập giải quyết sự cố tàu chở hàng Ever Given mắc cạn trong Kênh đào Suez suốt 5 ngày qua.

Theo ông Madbouly, Ai Cập đang phải chạy đua với thời gian để khôi phục giao thông ở tuyến huyết mạch hàng hải của thế giới này. Thủ tướng Madbouly cho rằng đây là sự cố “rất đặc biệt” và SCA đã sử dụng tất cả các thiết bị, nguồn lực trong nước và quốc tế để giải quyết cuộc khủng hoảng tàu mắc cạn này.

Trong khi đó, công ty Hà Lan Boskalis, chủ sở hữu đơn vị phản ứng nhanh Smit Salvage hiện đang hỗ trợ công tác cứu hộ, cho biết tàu Ever Given có thể được giải cứu vào đầu tuần tới nếu các tàu cứu hộ có sức kéo mạnh hơn, công tác nạo vét và thủy triều dâng giúp dịch chuyển thành công con tàu này.

Theo hãng Boskalis, tàu kéo hạng nặng, tổng công suất 400 tấn, sẽ tới Ai Cập vào cuối tuần này. Bên cạnh đó, một cần cẩu cũng sẽ được huy động nhằm sẵn sàng bốc dỡ khoảng 600 container ở phía mũi tàu để giảm tải trọng của Ever Given.

Tàu Ever Given có chiều dài hơn tổng chiều dài của 4 sân bóng đá và tải trọng lên tới hơn 200.000 tấn. Vì vậy, vụ mắc cạn đã khiến hoạt động giao thương đi qua Kênh đào Suez tê liệt.

Kênh đào Suez, nối Biển Đỏ và Địa Trung Hải, là nguồn thu ngoại tệ rất quan trọng của Ai Cập, với doanh thu đạt 5,6 tỷ USD trong năm 2020. Khoảng 12% giao thương thế giới đi qua Kênh đào Suez và là tuyến huyết mạch đường thủy nhanh nhất kết nối giữa châu Âu và châu Á.

TIN LIÊN QUAN
Ai Cập tiếp tục nỗ lực giải cứu ‘siêu tàu’ mắc kẹt ở Kênh đào Suez
Vì sao kênh đào Suez lại vô cùng quan trọng với thế giới?
Đình chỉ giao thông ở kênh đào Suez để tập trung giải cứu tàu Ever Given
Siêu tàu chở hàng mắc kẹt ở kênh đào Suez khiến giao thương đình trệ, ước tính thiệt hại lớn
Đại dịch Covid-19: Panama quyết định cho phép tàu Zaandam đi qua kênh đào
(theo TTXVN)

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe Honda Blade 110 mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe Honda Blade 110 mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe Honda Blade 110 mới nhất tháng 5/2024 tại các đại lý trên cả nước sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Trường Sa trong tôi: Chuyến công tác để đời (Kỳ I)

Trường Sa trong tôi: Chuyến công tác để đời (Kỳ I)

Chuyến thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 những ngày tháng Tư để lại những cảm xúc tuyệt vời, mà mỗi thành viên chúng tôi sẽ không thể ...
Toàn cảnh hoạt động của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD năm 2024

Toàn cảnh hoạt động của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD năm 2024

Từ ngày 2-3/5, tại Paris, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Dương Tử Quỳnh nhận Huân chương Tự do, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngợi khen

Dương Tử Quỳnh nhận Huân chương Tự do, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngợi khen

Ngày 3/5, nữ diễn viên đoạt giải Oscar Dương Tử Quỳnh nhận Huân chương Tự do từ Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng.
Man City: Sao trẻ Phil Foden và đam mê câu cá cùng bố dịp cuối tuần

Man City: Sao trẻ Phil Foden và đam mê câu cá cùng bố dịp cuối tuần

Phil Foden có sở thích cùng bố đi đâu cá dịp cuối tuần, từng bỏ lỡ buổi ăn mừng vô địch Ngoại hạng Anh 2018 vì chuyến đi câu đã ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Phiên bản di động