Ấn Độ không thể thờ ơ với Biển Đông!

Hồng Phúc
Ấn Độ không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông song khó có thể "khoanh tay đứng nhìn" nếu cấu trúc quyền lực trong khu vực thay đổi đáng kể.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Vì sao Ấn Độ cần sử dụng “lá bài” Biển Đông. (Nguồn:  PTI)
Biển Đông là một khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với Ấn Độ, đòi hỏi cách tiếp cận có tính toán hơn. (Nguồn: PTI)

Ấn Độ nói rằng họ không phải là một bên trong vấn đề Biển Đông và sự hiện diện của nước này trong khu vực là để bảo vệ lợi ích kinh tế của chính mình, đặc biệt là vì nhu cầu an ninh năng lượng quốc gia.

Tuy nhiên, sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc trong việc xác định và mở rộng sự can dự của Bắc Kinh ở khu vực Biển Đông đã khiến Ấn Độ phải xem xét lại chính sách đối ngoại của mình về vấn đề này.

Như một phần của chính sách Hành động hướng Đông, Ấn Độ đã quốc tế hóa các vấn đề ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để chống lại những hành động mang tính đe dọa của Trung Quốc trong khu vực.

Ngoài ra, Ấn Độ đang sử dụng đòn bẩy di sản Phật giáo để tăng cường quan hệ với Đông Nam Á. Ở Biển Đông, Ấn Độ cũng đã triển khai lực lượng Hải quân để bảo vệ các tuyến vận tải biển, phủ nhận quan điểm áp đặt của Trung Quốc.

Ấn Độ cũng là một nhân tố chủ chốt của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và là thành viên của nhóm Bộ tứ (Quad) - cùng với Mỹ, Nhật Bản và Australia.

Tuy Ấn Độ không phải là một bên trong cuộc chiến tranh giành quyền kiểm soát Biển Đông, nhưng nước này khó có thể đứng quan sát một cách yên ổn nếu cấu trúc quyền lực trong khu vực thay đổi đáng kể.

Gần 200 tỷ USD thương mại của Ấn Độ đi qua Biển Đông. Hàng nghìn công dân Ấn Độ học tập, làm việc và được đầu tư mạnh mẽ tại các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Do đó, đây là một khu vực có tầm quan trọng chiến lược đối với New Delhi, và nếu Trung Quốc nắm quyền kiểm soát hoàn toàn các tuyến đường thủy này, điều đó sẽ làm đảo lộn một phần đáng kể của trật tự địa chính trị và thương mại hiện tại.

Bởi vậy, các nhà hoạch định chính sách của Ấn Độ cần xem xét nghiêm túc vấn đề tiếp cận các tuyến đường thủy trọng yếu ở Đông Nam Á và nhu cầu tăng cường năng lực của các quốc gia thành viên ASEAN.

Cả hai vấn đề này đều là những thành phần thiết yếu trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của New Delhi.

Tóm lại, Ấn Độ phải tính toán những “nước cờ” khôn khéo ở Biển Đông, để có thể tác động đến giới cầm quyền ở Bắc Kinh.

TIN LIÊN QUAN
Căng thẳng Malaysia-Trung Quốc quanh cáo buộc xâm phạm không phận: Mỹ nói hành động 'gây bất ổn'
EU: Lịch sử nhân loại thế kỷ XXI sẽ được viết ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Yêu cầu các bên tôn trọng chủ quyền của Việt Nam với Trường Sa
Thủ tướng Nhật Bản tuyên bố phản đối việc đơn phương thay đổi hiện trạng ở Biển Đông

(theo The Indian Wire)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Ngày 18/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của các vua Hùng, cùng kiều bào hướng ...
Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Tham gia chương trình “Phú Thọ - Khát vọng xanh”, nấu và phát cơm cho bệnh nhân tại bếp cơm từ thiện 19 là những hoạt động ý nghĩa có ...
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ ...
Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ trên địa bàn Hà Nội không được tổ chức kỳ thi riêng mà chỉ có hai phương thức tuyển sinh.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động