Yêu cầu trên đã được phái bộ thường trực tại Geneva của 8 quốc gia châu Á gửi tới OHCHR.
Thông cáo báo chí chung cho biết, trọng tâm chính của Chính phủ mỗi nước trong thời điểm chưa từng có tiền lệ này là đảm bảo rằng "những sinh mạng quý giá, đặc biệt là những người dễ bị tổn thương nhất, không bị tử vong do Covid-19". OHCHR cần nhận ra điều này và đóng vai trò có trách nhiệm ủng hộ những nỗ lực đó thay vì làm mất đi những nỗ lực này.
Tám quốc gia cũng khẳng định đã thực hiện các biện pháp cần thiết, theo luật pháp và quy định hiện hành của mỗi nước trong khi vẫn bảo vệ tự do ngôn luận.
Tuyên bố của Ấn Độ cùng 7 quốc gia nêu trên được đưa ra sau khi OHCHR ra báo cáo chỉ trích 12 quốc gia châu Á đàn áp tự do ngôn luận trong việc xử lý thông tin sai lệch trong cuộc khủng hoảng Covid-19.
|
Nỗ lực hỗ trợ cộng đồng người Việt tại Nga vượt qua đại dịch Covid-19
TGVN. Ngày 5/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang (LB) Nga đã tổ chức cuộc họp trực tuyến lần thứ tư Mạng lưới ... |
|
Báo Anh: 4 phương thức xây dựng 'Việt Nam bình thường mới' hậu Covid-19, phương Tây học được gì?
TGVN. Việt Nam đang vận dụng 4 phương thức chính để xây dựng một Việt Nam “bình thường” mới. Những biện pháp này mang lại ... |
|
Covid-19: Ấn Độ vượt Italy thành vùng dịch lớn thứ 6 thế giới, số ca nhiễm mới trong ngày ở Hàn Quốc lại vượt ngưỡng 50
TGVN. Ấn Độ đã vượt qua Italy để trở thành quốc gia có số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh viêm đường hô hấp ... |