Anh áp đặt giới nghiêm trước gia tăng xung đột biểu tình tại trung tâm London

Nguyễn Hồng
TGVN. Cảnh sát thủ đô London (Anh) đã phải tuyên bố áp đặt giới nghiêm, cấm tụ tập biểu tình tại trung tâm thủ đô từ 17h ngày 13/6 nhằm ngăn chặn hỗn loạn giữa nhóm biểu tình. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Mỹ: Làn sóng biểu tình chưa nguội, New York vẫn dỡ bỏ lệnh giới nghiêm
Anh 'tạm gác' việc đánh giá hành động của Trung Quốc với dịch Covid-19
canh sat anh ap dat gioi nghiem truoc gia tang xung dot bieu tinh tai trung tam london
Cảnh sát Anh và những người biểu tình phe cực hữu trước Quốc hội ngày 12/6. (Nguồn: Getty Images)

Các nhóm biểu tình gồm phe cực hữu "muốn bảo vệ các tượng đài lịch sử" và nhóm biểu tình ủng hộ phong trào Black Lives Matter. Trong đó, nhiều đối tượng quá khích đòi dỡ bỏ tượng các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Anh vì cho rằng những nhân vật này có tư tưởng phân biệt chủng tộc, hoặc tham gia buôn bán người nô lệ da đen.

Những người thuộc phe cực hữu đã tụ tập tại khu vực trước cửa tòa nhà quốc hội nơi có tượng của cố Thủ tướng lừng danh nước Anh Winston Churchill và tượng đài tưởng niệm chiến tranh Cenotaph.

Khoảng 200 người biểu tình thuộc phe cực hữu, đa số là nam giới da trắng, đã có những hành động quá khích như ném vỏ chai vào cảnh sát, ném pháo sáng vào đám đông. Trong khi đó, những người biểu tình phản đối nạn phân biệt chủng tộc bắt đầu từ công viên Hyde Park đi lên Piccadilly Circuss, Haymarket đến quảng trường Trafalgar và kết thúc tại Whitehall.

Chính quyền thành phố London đã cho quây che một số tượng đài được cho có thể bị một số người trong phong trào Black Lives Matter quá khích phá hỏng như tượng cố Thủ tướng Churchill tại quảng trường đối diện tòa nhà Quốc hội, tượng những người phụ nữ trong thế chiến thứ hai tại Westminster, hay tượng Charles 1 tại Charing Cross, và Robert Clive tại Whitehall.

Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Anh Priti Patel đã lên tiếng chỉ trích những hành động quá khích và khẳng định bất cứ kẻ nào gây ra hành động phá hoại hoặc bạo lực sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm minh, đồng thời nêu rõ "tấn công cảnh sát là điều không thể chấp nhận được".

Bà cũng kêu gọi người tham gia biểu tình giải tán về nhà vì nguy cơ lây nhiễm virus corona chủng mới SARS-CoV-2 trong cộng đồng khi hàng nghìn người tập trung biểu tình không thể giữ được giãn cách xã hội 2m như yêu cầu.

Trong khi đó, Thị trường thành phố London Sadiq Khan phê phán những người yêu cầu đòi dỡ bỏ một số tượng nhân vật lịch sử của Anh chính là những người phân biệt chủng tộc. Ông Khan cho rằng mọi người nên tập trung vào vấn đề bất bình đẳng kinh tế và cấu trúc, kỳ thị người da đen tại Anh hơn là vấn đề các tượng đài kỷ niệm và việc dỡ bỏ các tượng đài nhân vật lịch sử không làm thay đổi được vấn đề.

Trước làn sóng phản đối việc để tượng một số nhân vật lịch sử gây tranh cãi liên quan đến vấn đề phân biệt chủng tộc, có ý kiến cho rằng có thể sẽ phải di chuyển một số tượng vào để trưng bày trong bảo tàng thay vì để ở nơi công cộng như hiện nay.

Phản ứng hành động của một số đối tượng quá khích vẽ sơn lên tượng cố Thủ tướng Churchill, Thủ tướng Anh đương nhiệm Boris Johnson đã lên tiếng cho rằng, tuy Churchill có một số ý kiến "không thể chấp nhận đối với chúng ta hiện nay", nhưng ông là một vị anh hùng dân tộc, đã cứu nước Anh khỏi "kẻ bạo chúa phát xít và phân biệt chủng tộc".

Cố Thủ tướng Churchill là Thủ tướng nổi tiếng của Anh trong Chiến tranh thế giới thứ II. Công lao lớn nhất của Churchill là ông đã từ chối đầu hàng khi khả năng bị người Đức đánh bại là rất lớn và luôn phản đối bất kỳ một sự đàm phán nào với Đức, giữ vững chính sách buộc phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, đã được thỏa thuận trong cuộc gặp Tam cường tại Hội nghị Tehran.

Biểu tình ở Mỹ: Hình ảnh các tuyến phố thủ đô Washington D.C bị hàng vạn người biểu tình 'bao vây'

Biểu tình ở Mỹ: Hình ảnh các tuyến phố thủ đô Washington D.C bị hàng vạn người biểu tình 'bao vây'

TGVN. Hàng vạn người, đủ mọi lứa tuổi, màu da và tầng lớp, tiếp tục tập trung biểu tình tại thủ đô Washington D.C sau cái ...

Mỹ: 6.000 người tham gia biểu tình tại thủ đô Washington D.C, lo ngại bạo lực

Mỹ: 6.000 người tham gia biểu tình tại thủ đô Washington D.C, lo ngại bạo lực

TGVN. Ngày 6/6, hàng nghìn người đủ mọi lứa tuổi, màu da và tầng lớp tiếp tục tập trung ở bên ngoài Nhà Trắng, khu ...

Mong cải thiện quan hệ song phương với Anh, Nga vẫn đợi London hành động trước

Mong cải thiện quan hệ song phương với Anh, Nga vẫn đợi London hành động trước

TGVN. Đại sứ Nga tại Anh Alexander Yakovenko ngày 23/8 tuyên bố, Moscow đang trông đợi London đưa ra một động thái trước nhằm cải ...

(theo Independent)

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 29/3/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm mạnh, thị trường đón tín hiệu mới, sắp 'có biến'?

Giá cà phê hôm nay 29/3/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm mạnh, thị trường đón tín hiệu mới, sắp 'có biến'?

Giá cà phê robusta thế giới dự kiến còn hướng lên vùng kỷ lục 4.000 USD/tấn. Giá cà phê trong nước sẽ tiếp tục hướng tới các mức trên 100.000 ...
Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, Kiev đang nỗ lực tự sản xuất vũ khí với sự hỗ trợ của phương Tây để đáp ứng nhu cầu.
Bài tarot hôm nay 30/3/2024: Trong tháng 4 này, bạn có điều gì đáng chú ý?

Bài tarot hôm nay 30/3/2024: Trong tháng 4 này, bạn có điều gì đáng chú ý?

Hãy chọn một lá bài tarot dưới đây theo trực giác để khám phá xem trong tháng 4 này, bạn có điều gì đáng chú ý nhé!
Người lao động trong thời gian thử việc cần nắm rõ những quy định gì?

Người lao động trong thời gian thử việc cần nắm rõ những quy định gì?

Sắp tới tôi sẽ đi làm ở công ty với vai trò thử việc, cho tôi hỏi tôi cần phải lưu ý những điều Luật nào trước khi đi làm? ...
Lễ Tết Thanh minh 2024 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh

Lễ Tết Thanh minh 2024 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Tết Thanh minh

Tết Thanh minh là một sự kiện tâm linh quan trọng của người Việt, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên.
Phong phú hoạt động tại Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên toàn quốc lần thứ V

Phong phú hoạt động tại Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên toàn quốc lần thứ V

Baoquocte.vn. Liên hoan Chiến sĩ nhỏ Điện Biên toàn quốc lần thứ V diễn ra từ ngày 24-26/4 với sự tham dự của khoảng 200 đại biểu tiêu biểu từ 63 ...
Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Chuyến đi của Tổng thống Pháp tới Brazil được cho là làm nồng ấm trở lại mối quan hệ băng giá dưới thời Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Seoul lần này cũng cho thấy quan hệ đồng minh tiếp tục gắn kết chặt chẽ giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát ở Nga hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý đổ dồn về quốc gia Trung Á này.
Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga ngày 22/3 do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện cho thấy sự thay đổi mục tiêu của tổ chức khủng bố này.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao được đánh giá là kênh hiệu quả để trao đổi ý kiến về các vấn đề kinh tế đáng quan tâm nhất trong suốt hai thập kỷ qua.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, Kiev đang nỗ lực tự sản xuất vũ khí với sự hỗ trợ của phương Tây để đáp ứng nhu cầu.
Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Việc Mỹ bỏ phiếu trắng với nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ở Gaza của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liệu có thể làm chuyển hướng quan hệ với Israel?
Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Kế hoạch theo Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP) của Nhật Bản, Anh và Italy báo hiệu sự thay đổi then chốt trong chiến lược an ninh khu vực.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ tìm cách tối đa hóa hoạt động ngoại giao để đưa mối quan hệ của Ấn Độ với các đối tác Đông Nam Á lên một tầm cao mới.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Khi chính lực lượng IS đã nhận là chủ mưu cuộc khủng bố, Nga vẫn chưa thể vội vàng tin bởi nếu vội tin rất có thể Moscow đã dính bẫy.
Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

EU đồng lòng hỗ trợ Ukraine 'bằng mọi giá' vì hòa bình trong bối cảnh Nga đang dành nhiều lợi thế trong cuộc xung đột.
Phiên bản di động