Anh cam kết kiểm soát chặt chẽ biên giới, chuẩn bị đưa ra dự luật chống nhập cư trái phép

Hạnh Lê
Ngày 6/3, Bộ trưởng Nội vụ Anh Suella Braverman cho biết sẽ thông báo dự luật chống nhập cư bất hợp pháp mới tại Hạ viện trong ngày 7/3 (theo giờ địa phương).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Anh lên kế hoạch công bố luật chống nhập cư bất hợp pháp mới
Bộ trưởng Nội vụ Anh Suella Braverman đã cam kết sẽ ngăn chặn những con thuyền nhỏ chở người nhập cư vào nước này thông qua dự luật mới. (Nguồn: The Sun)

Cụ thể, theo luật sắp được công bố, chính phủ Anh sẽ có quyền giam giữ và trục xuất những người nhập cư trái phép trở về nước nơi họ xuất phát, hoặc tạm thời sang quốc gia khác như Rwanda, để làm thủ tục xin tị nạn.

Đồng thời, chính phủ nước này sẽ không xem xét đơn xin tị nạn của những người nhập cư vượt biển vào Anh trên những chiếc thuyền nhỏ. Tuy nhiên, người nhập cư sẽ không bị trục xuất nếu có hoàn cảnh đặc biệt liên quan đến tị nạn, nhân quyền hay nô lệ.

Đặc biệt, dự luật còn trao quyền cho Bộ trưởng Nội vụ Anh trong việc bác bỏ sự can thiệp của Tòa án châu Âu, tránh tái diễn trường hợp tòa án này ngăn chặn Anh trục xuất người nhập cư qua eo biển Manche sang Rwanda vào mùa hè năm 2022.

Ngoài ra, trong dự luật được đề xuất cũng có riêng một thông báo về việc sẽ không tuân thủ Công ước châu Âu về nhân quyền (ECHR).

Bộ trưởng Nội vụ Braverman khẳng định, bà và Thủ tướng Rishi Sunak đã làm việc không ngừng nghỉ để đảm bảo đưa ra một dự luật có hiệu lực, và "chúng tôi đã tiến tới ranh giới của luật pháp quốc tế để giải quyết cuộc khủng hoảng này".

Trước đó, ngày 5/3, Thủ tướng Sunak đã đưa ra tuyên bố mạnh mẽ: “Bất cứ ai nhập cư bất hợp pháp vào Anh sẽ không thể ở lại”.

Đối mặt áp lực phải đưa ra giải pháp ngăn dòng người nhập cư từ châu Âu vào Anh, ông Sunak đã nhận định, việc ngăn chặn các thuyền nhỏ chở người di cư là một trong năm ưu tiên hàng đầu.

Chính phủ Anh trong thời gian gần đây vẫn tiếp tục những nỗ lực nhằm kiểm soát tình hình biên giới, với luật mới dự kiến được đưa ra vào ngày 7/3, trong bối cảnh hơn 45.000 người đã di cư tới Anh chỉ trong năm 2022.

Năm ngoái, Cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson đã thông qua thỏa thuận chuyển hàng chục nghìn người nhập cư tới Rwanda, chủ yếu từ Afghanistan, Syria và các khu vực khác có xung đột. Chính sách này đã vấp phải nhiều tranh cãi, sau khi chuyến bay chở người di cư đầu tiên bị hủy vào phút chót, theo phán quyết của Tòa án nhân quyền châu Âu.

Đắm tàu ở ngoài khơi Libya, hơn 70 người di cư thiệt mạng

Đắm tàu ở ngoài khơi Libya, hơn 70 người di cư thiệt mạng

Ít nhất 73 người di cư mất tích và bị cho là đã thiệt mạng do tàu chở họ bị đắm ở ngoài khơi bờ ...

Trong 4 năm, đã có hơn 8.400 người thiệt mạng trên đường di cư đến châu Âu

Trong 4 năm, đã có hơn 8.400 người thiệt mạng trên đường di cư đến châu Âu

Theo báo cáo của tổ chức Save the Children, đã có hơn 8.400 người thiệt mạng trên đường di cư đến châu Âu trong vòng ...

Vấn đề người di cư: CH Czech thắt chặt chính sách, dòng người đổ về Mỹ sẽ bị chặn lại?

Vấn đề người di cư: CH Czech thắt chặt chính sách, dòng người đổ về Mỹ sẽ bị chặn lại?

Ngày 21/2, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề xuất kế hoạch hạn chế dòng người xin tị nạn đổ xô tới khu ...

Italy thông qua luật mới trước tình trạng di cư bất hợp pháp ngày càng gia tăng

Italy thông qua luật mới trước tình trạng di cư bất hợp pháp ngày càng gia tăng

Ngày 23/2, với 84 phiếu thuận và 61 phiếu chống, Thượng viện Italy đã chính thức thông qua luật nhằm hạn chế hoạt động tìm ...

Thủ tướng Italy ‘giục’ EU ngăn chặn dòng người di cư trái phép, tránh tái diễn các thảm kịch

Thủ tướng Italy ‘giục’ EU ngăn chặn dòng người di cư trái phép, tránh tái diễn các thảm kịch

Ngày 27/2, Thủ tướng Italy Giorgia Meloni tuyên bố đã gửi thư tới những người đứng đầu Liên minh châu Âu (EU), trong đó hối ...

(theo The Sun/Telegraph)

Bài viết cùng chủ đề

Khủng hoảng di cư

Đọc thêm

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Casper Ruud, Tsitsipas tiến vào bán kết Barcelona Open 2024

Ở vòng 3 Barcelona Open 2024, Tsitsipas đánh bại Carballes Baena, Casper Ruud thắng dễ Thompson để tiến vào tứ kết giải ATP 500 tại Tây Ban Nha.
Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Cách thêm bạn bằng QR Messenger giúp kết nối liên lạc nhanh chóng hơn

Phiên bản mới nhất của Messenger đã thêm nhiều tính năng mới rất hữu ích. Một trong những tính năng được nhiều người chú ý chính là kết nối qua ...
Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

Cách kết nối OPPO Watch X với điện thoại nhanh chóng và đơn giản nhất

OPPO Watch X vừa được ra mắt và nhận nhiều sự quan tâm từ người dùng. Nếu như bạn đang loay hoay tìm cách kết nối OPPO Watch X với ...
Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Cách tắt đã xem với một người trên Instagram với vài bước đơn giản

Khi quá trình sử dụng Instagram, trong một vài trường hợp việc xem tin nhắn của người khác có thể gây rắc rối khi họ biết bạn đã xem tin ...
Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Không phải Hungary, đây mới là quốc gia EU mua khí đốt Nga nhiều nhất; Gazprom vẫn bán hàng cho châu Âu qua Ukraine

Tháng 2, Pháp đã trở thành khách hàng mua khí đốt số một của Nga trong số các nước thành viên EU, thay thế Hungary ở vị trí này.
Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ là một trong 3 đột phá chiến lược của Việt ...
Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

Báo cáo của UNFPA cho hay, vẫn còn hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái bị bỏ lại phía sau các tiến bộ về thực hiện quyền SKTD-SKSS.
Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer có nhiều bước phát triển đáng kể, tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách.
Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được nâng cao.
Không thể xuyên tạc sự thật

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá, hạ uy tín Việt Nam.
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Luận điệu 'đảng viên quá độ', mới nghe dường như 'thuận tai', hợp lý; song thực chất, đó là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn.
Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Thực chất của luận điệu 'đảng viên quá độ' là hạ thấp tiêu chuẩn của đảng viên, xuyên tạc bản chất tốt đẹp, tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên.
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động