Bầu cử Mỹ: Những 'lá bài' nào giúp ông Joe Biden chính thức giành được đề cử của đảng Dân chủ?

Nguyễn Hoàng
TGVN. Ông Joe Biden, Phó Tổng thống dưới thời Barack Obama, đã chính thức giành đề cử của đảng Dân chủ để đại diện cho đảng này tranh chức tổng thống Mỹ với Tổng thống đương nhiệm Donald Trump trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới. Đây là lần thứ ba ông Biden ra tranh cử tổng thống.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu Bầu cử Mỹ: Ông Trump đối mặt với 'cuộc thử nghiệm axít'
ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu Bầu cử Mỹ: Sự tín nhiệm đối với Tổng thống Donald Trump và những mối quan tâm của cử tri
ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu
Cựu Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden lần thứ 3 tranh cử Tổng thống Mỹ. (Nguồn: AFP)

Cựu Phó Tổng thống đã dễ dàng vượt qua chặng đua cuối cùng sau khi chiến thắng tại cuộc bầu cử sơ bộ ở 7 bang và thủ đô Washington D.C. Các đám đông ủng hộ Biden trong các cuộc vận động tranh cử của ông không đủ để lấp đầy sân vận động. Các ứng cử viên khác của đảng Dân chủ như Bernie Sanders, Elizabeth Warren và Pete Buttigieg mỗi người có những khoảnh khắc tỏa sáng, trong khi Biden dường như chỉ cố gắng bảo tồn nguồn lực của mình.

Nhưng Biden đã chính thức được đề cử đại diện cho đảng Dân chủ tại cuộc bầu cử Tổng thống vào tháng 11 tới.

Biden có thể kết nối tình cảm với những người đã từng trải qua mất mát cá nhân như ông. Và với tư cách là phó tướng của Barack Obama trong 8 năm, Biden nhắc nhở nhiều người trong đảng Dân chủ về việc một tổng thống cần phải làm gì.

Biden đã có màn khởi động tranh cử được coi là khá tệ khi chỉ xếp ở vị trí "chiếu dưới" trong các cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Dân chủ tại các bang Iowa, New Hampshire và Nevada. Bước ngoặt chỉ xảy ra sau khi ông thắng đậm tại bang Nam Carolina nhờ sự ủng hộ của các cử tri người Mỹ gốc Phi. Sau đó, các đối thủ đã rời khỏi cuộc đua, và trong vài ngày, liên minh ủng hộ ông đã được mở rộng để giúp ông thống trị cuộc đua giành phiếu đề cử chính thức vào tối 5/6 (giờ địa phương).

Nước Mỹ đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn dân sự lớn sau cái chết của George Floyd, cùng lúc với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng chưa từng thấy kể từ cuộc Đại suy thoái, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, tác động lớn đến nền kinh tế. Những vấn đề này chắc chắn sẽ chi phối các cuộc bỏ phiếu vào tháng 11 tới.

Đây là cách mà Biden đã giành chiến thắng.

Các cử tri ôn hòa

Đa số cử tri của đảng Dân chủ muốn đưa ra một chương trình nghị sự ôn hòa với các đề xuất chính sách thực tế thay vì một sự tự do với những ý tưởng táo bạo. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên, vì 58% số người được hỏi ý kiến nói họ là những người ôn hòa hoặc bảo thủ. Đồng thời, các cuộc thăm dò cũng cho thấy một đa số mong manh (53%) chờ đợi một sự thay đổi kịch tính từ Washington, so với 45% muốn quay trở lại thời kỳ tiền Trump.

Các cử tri muốn khôi phục hệ thống chính trị đã ủng hộ Biden hơn bất kỳ ứng cử viên nào khác, cho dù họ muốn một vị tổng thống theo chủ nghĩa tự do hay trung dung. Sanders, Thượng nghị sĩ bang Vermont, tự mô tả mình là người theo chủ nghĩa xã hội dân chủ, đã có lợi thế hơn so với Biden trong số những người muốn có thay đổi cơ bản và một ứng cử viên tự do. Nhưng ngay cả trong số những người ủng hộ một sự thay đổi sâu rộng và các chính sách ôn hòa, chỉ có 38% đã ủng hộ Biden.

Các cử tri trung niên

Tin liên quan
ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu Ông Joe Biden sẽ không phải là một Obama thứ 2

61% cử tri tham gia cuộc bầu cử sơ bộ là ở độ tuổi 45 tuổi - một nhóm ủng hộ mạnh mẽ cho Biden. Lợi thế đó đã bù đắp điểm yếu của ông trong nhóm cử tri trẻ tuổi.

Thành phần nhân khẩu học của cử tri đảng Dân chủ là một rào cản đối với Sanders. Các cử tri dưới 30 tuổi là thành phần chủ chốt trong liên minh ủng hộ Sanders nhưng chỉ chiếm 15% tổng số cử tri. Mô hình tương tự giữa những người tự mô tả là theo trường phái tự do và những người thấy mình bị tụt lại phía sau trong nền kinh tế.

"Phao cứu sinh" ở Nam Carolina

Chính cuộc bầu cử sơ bộ hôm 29/2 ở bang Nam Carolina đã mang đến cho Biden một sự trở lại rất cần thiết. Đây là bang có nhiều người Mỹ gốc Phi đầu tiên có tiếng nói và 64% cử tri Mỹ gốc Phi ủng hộ Biden. Các cử tri của bang này nhiệt tình trong việc khôi phục kỷ nguyên Obama hơn so với các cử tri ở Iowa và New Hampshire.

Số phiếu bầu đại biểu đủ cao ở Nam Carolina đã gây chấn động. Trong vòng 72 giờ, Buttigieg, Klobuchar và tỷ phú Tom Steyer quyết định gác lại tham vọng trở thành tổng thống, dọn đường cho Biden thành lập liên minh của ông. Và Biden đã củng cố vị thế của mình vài ngày sau đó trong các cuộc bầu cử sơ bộ Siêu thứ Ba vào ngày 3/3. Ông đã giành chiến thắng tại 10 bang, trong đó có Texas, Massachusetts, Bắc Carolina và Virginia.

Đại dịch Covid-19 và cái chết của George Floyd

Xuyên suốt các cuộc bầu cử sơ bộ, các cử tri của đảng Dân chủ tuyên bố chăm sóc sức khỏe là vấn đề quan trọng nhất mà quốc gia phải đối mặt. Biến đổi khí hậu kéo dài xếp ở vị trí thứ hai. Nền kinh tế đứng thứ ba với khoảng cách khá xa.

Điều này có ý nghĩa trong thời điểm nước Mỹ đang trải qua giai đoạn tăng trưởng dài nhất trong lịch sử và tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp trong nửa thế kỷ là 3,5%. Nhưng chưa đầy hai tuần sau cuộc bầu cử sơ bộ Siêu thứ Ba, mọi thứ đã thay đổi.

Đại dịch Covid-19 đã khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt lên 13,3%, một điều chưa từng thấy kể từ cuộc Đại khủng hoảng. Một cuộc khảo sát hồi tháng 5/2020 của Trung tâm nghiên cứu các vấn đề công của AP-NORC cho thấy, gần 70% người lao động bị mất việc theo dự kiến sẽ được tuyển dụng trở lại, so với gần 80% chỉ một tháng trước đó do thực tế đáng buồn của việc đóng cửa các nhà hàng và doanh nghiệp trở nên rõ ràng hơn.

Sau đó đã xảy ra một bước ngoặt khác vào tháng 5 sau cái chết của George Floyd ở Minneapolis, dẫn đến các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc trên khắp đất nước. Dân quyền hiện đã tham gia nền kinh tế như là một vấn đề quốc gia có tính chi phối.

Trong giai đoạn bầu cử sơ bộ, các mối quan hệ chủng tộc đã tụt hậu so với vấn đề chăm sóc sức khỏe, nền kinh tế và biến đổi khí hậu - là những vấn đề quan trọng nhất đối với đảng Dân chủ ở bang Nam Carolina. Tuy nhiên, các cử tri tin tưởng vào Biden nhất trong các về các vấn đề chủng tộc, 39% cho rằng ông sẽ là ứng viên Dân chủ tốt nhất để giải quyết vấn đề đó.

ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu
Cử tri ủng hộ ông Joe Biden tại Philadelphia, Pennsylvania ngày 10/3. (Nguồn: Getty Images)

Sau nhiều tháng vận động từ căn cứ địa của mình, Biden đã xuất hiện trong tuần qua để có bài phát biểu tại Philadelphia.

“Chúng ta không thể để thời điểm này nghĩ rằng chúng ta có thể quay lưng lại và không làm gì cả”, ông nói. “Đã đến lúc đất nước chúng ta phải chống lại nạn phân biệt chủng tộc có hệ thống. Đã đến lúc đối phó với sự bất bình đẳng về kinh tế đang gia tăng trong đất nước chúng ta”.

Trên trang cá nhân Twitter, Biden viết: “Đây là một giai đoạn khó khăn trong lịch sử nước Mỹ. Và hiện không có câu trả lời cho sự giận dữ của Donald Trump và sự chia rẽ về chính trị. Đất nước cần người lãnh đạo. Người lãnh đạo có thể giúp chúng ta đoàn kết. Người lãnh đạo có thể đưa chúng ta xích lại gần nhau”.

ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu

Bầu cử Mỹ 2020: Ông Biden chính thức đối đầu Tổng thống Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng

TGVN. Ngày 6/6 (theo giờ Việt Nam), ông Joe Biden đã chính thức trở thành đại diện của đảng Dân chủ tham dự cuộc bầu cử Tổng thống ...

ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu

'Tận dụng thời cơ', ông Biden tung video về kỳ thị sắc tộc, làn sóng biểu tình ở Mỹ lan rộng châu Âu bất chấp Covid-19

TGVN. Ngày 3/6, Ban vận động tranh cử của ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden, đã ra ...

ba u cu my nhung la bai nao giup ong joe biden chinh thuc gianh duoc de cu cua dang dan chu

Bạo động tại Mỹ: Đốm lửa nhỏ, ngọn lửa lớn

TGVN. Nếu không được xử lý, bạo động kéo dài có thể hủy hoại di sản nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump và khiến ...

(theo AP, BBC)

Bài viết cùng chủ đề

Bầu cử Mỹ 2020

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Ba ngày 26/11/2024: Thiên Bình có vận trình khá tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Ba ngày 26/11/2024: Thiên Bình có vận trình khá tốt

Tử vi hôm nay 26/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/11/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/11/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 26/11. Lịch âm 26/11/2024? Âm lịch hôm nay 26/11. Lịch vạn niên 26/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Đối ngoại trong tuần: Nâng cấp quan hệ với Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện; Việt Nam trúng cử làm thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2025-2031

Đối ngoại trong tuần: Nâng cấp quan hệ với Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện; Việt Nam trúng cử làm thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2025-2031

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 18-25/11.
Giá vàng hôm nay 26/11/2024: Giá vàng bất ngờ ‘quay xe’, chịu sức ép từ quyết định của ông Trump, vàng nhẫn và vàng miếng đồng loạt lao dốc

Giá vàng hôm nay 26/11/2024: Giá vàng bất ngờ ‘quay xe’, chịu sức ép từ quyết định của ông Trump, vàng nhẫn và vàng miếng đồng loạt lao dốc

Giá vàng hôm nay 26/11/2024, Giá vàng bất ngờ quay đầu giảm mạnh. Hai yếu tố gây sức ép lên kim loại quý. Giá vàng nhẫn, vàng miếng thuận đà ...
Giá tiêu hôm nay 26/11/2024: Thị trường chưa có dấu hiệu tác động mạnh, đà tăng vẫn được đánh giá cao

Giá tiêu hôm nay 26/11/2024: Thị trường chưa có dấu hiệu tác động mạnh, đà tăng vẫn được đánh giá cao

Giá tiêu hôm nay 26/11/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 140.000 đồng/kg.
Vinh danh 22 tác phẩm khơi dậy tự hào dân tộc và khát vọng phát triển đất nước nơi biên cương

Vinh danh 22 tác phẩm khơi dậy tự hào dân tộc và khát vọng phát triển đất nước nơi biên cương

Ban tổ chức đã vinh danh 22 tác phẩm xuất sắc nhất của cuộc thi tham gia cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Tự hào một dải biên cương'.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động