Ngăn chặn âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Bài 1: Nhận diện hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động 'ly khai', 'tự trị' trong vùng dân tộc thiểu số

Thu Trang
Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động đẩy mạnh tiến hành hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” trong vùng dân tộc thiểu số.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bài 1: Nhận diện hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động 'li khai', 'tự trị' trong vùng dân tộc thiểu số
Ảnh minh họa: Đời sống của bà con dân tộc thiểu số luôn được chính quyền các cấp quan tâm, chăm lo. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Việt Nam là đất nước đa dân tộc, đa văn hóa với 54 dân tộc anh em; các dân tộc đều bình đẳng với nhau, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp; quyền lợi chính đáng của các dân tộc được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật. Song với dã tâm chống phá đất nước, các thế lực thù địch luôn khoét sâu đặc điểm đa dân tộc của nước ta, tìm mọi cách chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” là hoạt động phổ biến, nằm trong âm mưu xuyên suốt, lâu dài của các thế lực thù địch, phản động nhằm lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam.

Các thế lực thù địch, phản động thường lợi dụng các vấn đề phức tạp nảy sinh trong vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là yếu tố lịch sử tộc người, sự khác biệt về phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, xã hội; nhận thức chính trị hạn chế của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số… để tuyên truyền tư tưởng dân tộc hẹp hòi, gây mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, kích động ly khai, tự trị, đòi lập “nhà nước riêng”, tổ chức “tôn giáo riêng” theo từng dân tộc…

Mục đích ẩn sau các hoạt động tuyên truyền này là tác động tới nhận thức, tư tưởng, tình cảm của đồng bào dân tộc thiểu số, hướng lái họ tham gia vào các hoạt động chống chính quyền, tập hợp lực lượng, làm cơ sở xã hôi cho việc hình thành lực lượng chống đối, thành lập các tổ chức chính trị phản động trong dân tộc thiểu số.

Thiếu tướng Hầu Văn Lý, Phó cục trưởng Cục An ninh nội địa, Bộ Công an cho biết, thời gian qua, hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” được các thế lực thù địch, phản động trong dân tộc thiểu số đẩy mạnh tiến hành, thường xuyên, liên tục trên phạm vi rộng, tần xuất dày đặc, tập trung chủ yếu tác động vào một số địa bàn trọng điểm.

Địa bàn Tây Bắc và phụ cận

Hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” tại địa bàn Tây Bắc và phụ cận gắn liền với âm mưu, hoạt động nhằm lập “Nhà nước Mông”.

Trong 9 tháng đầu năm nay, các đối tượng hoạt động lập “Nhà nước Mông” hiện đang ở bên ngoài đã sử dụng hàng trăm tài khoản mạng xã hội Facebook, YouTube, Twitter thường xuyên đăng tải tin, hình ảnh xuyên tạc tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở trong nước, vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền.

Đáng chú ý, đối tượng Vừ Thị Dợ (cầm đầu tổ chức “Bà Cô Dợ” bên ngoài) thường xuyên tổ chức họp Zoom để tuyên truyền, lôi kéo, củng cố niềm tin về “tổ chức” cho số trong nước.

Ở trong nước, số đối tượng từng tham gia hoạt động lập “Nhà nước Mông” đã bị bóc gỡ, xử lý tiếp tục nằm im, nghe ngóng, mặc dù chưa phát hiện hoạt động phức tạp song vẫn lén lút tìm hiểu, theo dõi các hoạt động tuyên truyền lập “Nhà nước Mông” trên không gian mạng, chờ thời cơ tái hoạt động.

Tây Nguyên và phụ cận

Tại Tây Nguyên và phụ cận, hoạt động này gắn liền với âm mưu nhằm thành lập “Nhà nước Đêga”. Trong đó, 9 tháng đầu năm nay, các tổ chức phản động FULRO lưu vong đã đẩy mạnh tuyên truyền thông qua 4 đài phát thanh, 26 fanpage, 8 kênh YouTube và sử dụng hàng trăm tài khoản Facebook đăng tải, chia sẻ trên 4.715 tin, bài viết, hình ảnh, videoclip để tuyên truyền, kích động ly khai, tự trị, khoét sâu mâu thuẫn giữa người dân tộc thiểu số với người Kinh, kích động người dân tộc thiểu số chống lại việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và sự hoài vọng về “Nhà nước Đêga”.

Bên cạnh đó, từ tháng 6/2023 đến nay, các tổ chức phản động FULRO đã tập hợp lực lượng kêu gọi người dân tộc thiểu số tại nước ngoài tổ chức 5 cuộc biểu tình nhằm kêu gọi chính giới một số nước và các tổ chức quốc tế can thiệp, phản đối chính quyền Việt Nam đàn áp “người Đêga”, “người Thượng”, thả những người đã bị bắt sau vụ khủng bố ngày 11/6, không thực hiện việc dẫn độ các đối tượng chỉ đạo khủng bố ở bên ngoài đã bị Việt Nam truy tố, xét xử và ra quyết định truy nã; đòi trả lại vùng đất Tây Nguyên cho “người Đêga”, xuyên tạc phiên tòa xét xử và các bản án đối với số đối tượng phản động, chống đối người dân tộc thiểu số bị xử lý thời gian qua; đồng thời tổ chức tuyên truyền rầm rộ về các cuộc biểu tình này nhằm khuếch trương thanh thế, tạo ra sự “ảo tưởng”, “ngộ nhận” cho số trong nước về thực lực của các tổ chức FULRO lưu vong.

Vùng dân tộc Chăm

Trong khi đó, hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” tại vùng dân tộc Chăm gắn liền với cái mác phục hồi “Vương quốc Champa”.

Thời gian qua, số đối tượng cầm đầu, cốt cán Chăm lưu vong tiếp tục lợi dụng các vấn đề phức tạp, nhạy cảm như: mâu thuẫn giữa một bộ phận đòi thay đổi tên gọi từ “Hồi giáo Bàni” thành “Tôn giáo Bàni” hoặc “Đạo Bàni” với đa số người Chăm ủng hộ giữ nguyên tê gọi “Hồi giáo Bàni”; việc chính quyền tiến hành khảo sát, triển khai dự án xây dựng hồ chứa nước Ka Pét tại xã Mỹ Thạnh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận… để đẩy mạnh tuyên truyền, tác động vào vùng dân tộc Chăm trong nước, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, đòi ly khai lập “tôn giáo riêng”, kích động tư tưởng chống đối, thù địch với chính quyền trong người Chăm.

Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nước ngoài công khai gửi “Thư yêu cầu” đến Tỉnh ủy, UBND, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận đề nghị cho phép vận chuyển sách “Tài liệu Hoàng gia Champa” về Việt Nam để phát cho số trí thức, chức sắc tôn giáo người Chăm nhằm khơi gợi hoài niệm về “Vương quốc Champa”, tập hợp lực lượng, gây áp lực đòi Nhà nước công nhận và thực thi “quyền dân tộc bản địa”, tiến tới đòi quyền “tự trị”, “tự quyết” cho người Chăm.

Bài 1: Nhận diện hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động 'li khai', 'tự trị' trong vùng dân tộc thiểu số
BBC Tiếng Việt có nhiều bài viết xuyên tạc bản chất vụ việc ở Tây Nguyên.

Vùng Tây Nam bộ

Từ đầu năm đến nay, tổ chức phản động mang tên Liên đoàn Khmers Kampuchea-Krom (KKF) đã cử đại diện tham gia 5 hội nghị, diễn đàn quốc tế; tổ chức 9 cuộc biểu tình, 2 cuộc diễu hành, 1 buổi lễ hưởng ứng “Ngày tị nạn quốc tế”… nhằm cung cấp thông tin sai lệch, xuyên tạc tình hình nhân quyền của đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam bộ, vu cáo chính quyền Việt Nam phân biệt đối xử, đàn áp người “Khmer Krom”, cố tạo ra cái gọi là “thảm họa nhân đạo” trong vùng Khmer tại Tây Nam Bộ.

Không ngừng gieo rắc tư tưởng thù hằn, phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc, KFF còn kêu gọi Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), các quốc gia, tổ chức quốc tế can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam với những thông tin bịa đặt, vu cáo, sai sự thật. Đồng thời, KFF còn tuyên truyền xuyên tạc, đăng tải nhiều tài liệu, hình ảnh sai sự thật về vùng đất Tây Nam bộ, công bố “bản đồ nhà nước Khmer Krôm”…

Bên cạnh đó, KKF, các hội, nhóm KKK cực đoan đã thông qua các báo, đài ngoại vi (VOKK, KKCTV, Khmer21, Reahou TV, KKIP TV…) tổ chức 102 cuộc phỏng vấn, 111 buổi hội luận, tán phát 16 video, 6 thông báo, 3 tuyên bố, 1 đơn kiến nghị, 9 thông cáo báo chí có nội dung tuyên truyền, xuyên tạc, vu cáo Việt Nam.

Các hoạt động này không chỉ gây chia rẽ gây mất đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số, giữa người dân tộc thiểu số với chính quyền, mà còn gây tâm lý hoang mang, dao động trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho các loại hình "tà đạo," tôn giáo mới phát triển vào địa bàn, làm xáo trộn đời sống chính trị, xã hội, gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự địa phương.

Mục đích cuối cùng trong âm mưu, hành động của chúng là làm mất ổn định đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước; tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; bôi nhọ hình ảnh Việt Nam trước cộng đồng quốc tế, tạo cớ cho các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của đất nước; phá hoại mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam với các quốc gia; hạ thấp uy tín của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị nước ta.

Mời đọc Bài 2: Lật tẩy phương thức, thủ đoạn thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Đại đoàn kết dân tộc, công tác hội đoàn và vai trò của thế hệ trẻ kiều bào

Đại đoàn kết dân tộc, công tác hội đoàn và vai trò của thế hệ trẻ kiều bào

Chiều 22/8, phiên chuyên đề về “Đại đoàn kết dân tộc, công tác hội đoàn và vai trò của thế hệ trẻ kiều bào” đã ...

Việt Nam nỗ lực triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Công ước CERD nhằm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số

Việt Nam nỗ lực triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Công ước CERD nhằm bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số

Việt Nam đã lên kế hoạch và đang nỗ lực triển khai Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) nhằm ...

Chính phủ quyết tâm chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Chính phủ quyết tâm chuyển đổi số sâu rộng, toàn diện, thực chất, hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Sáng 12/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì chương ...

Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc Quốc hội Việt Nam thăm và làm việc tại Hy Lạp

Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc Quốc hội Việt Nam thăm và làm việc tại Hy Lạp

Phó Chủ tịch thứ nhất Quốc hội Hy Lạp bày tỏ tin tưởng với nhiều điểm chung, quan hệ Hy Lạp-Việt Nam sẽ phát triển ...

Nhiều nghi lễ sẽ được trình diễn tại Ngày hội của đồng bào dân tộc vùng Đông Bắc 2024

Nhiều nghi lễ sẽ được trình diễn tại Ngày hội của đồng bào dân tộc vùng Đông Bắc 2024

Ngày hội nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Đông Bắc trong nền văn hóa ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá heo hơi hôm nay 22/12: Giá heo tăng trên cả 3 miền, nông dân Bình Phước chống dịch bệnh để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cuối năm và dịp Tết

Giá heo hơi hôm nay 22/12: Giá heo tăng trên cả 3 miền, nông dân Bình Phước chống dịch bệnh để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cuối năm và dịp Tết

Nhìn chung, thị trường heo hơi đang trên đà tăng nhanh và được dự báo sẽ đạt đỉnh mới trong tuần sau.
Kéo dài thời gian tham quan Triển lãm Quốc phòng quốc tế, người dân cần lưu ý gì?

Kéo dài thời gian tham quan Triển lãm Quốc phòng quốc tế, người dân cần lưu ý gì?

Ban Tổ chức vừa ký quyết định sẽ mở cửa Triểm lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam thêm 1 ngày – ngày 23/12 để bà con nhân dân vào ...
Lãnh đạo Ủy ban Biên giới quốc gia thăm và chúc mừng các đơn vị Bộ Quốc phòng

Lãnh đạo Ủy ban Biên giới quốc gia thăm và chúc mừng các đơn vị Bộ Quốc phòng

Trong các ngày 20-21/12, đoàn công tác Uỷ ban Biên giới quốc gia đến thăm, chúc mừng các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Kinh tế thế giới 2024 ‘vượt ngàn chông gai’

Kinh tế thế giới 2024 ‘vượt ngàn chông gai’

Năm 2024, nền kinh tế thế giới chưa hoàn toàn hồi phục sau đại dịch Covid-19 và các xung đột liên tiếp xảy ra trên toàn cầu.
Bán kết ASEAN Cup: Cháy vé trận tuyển Việt Nam gặp Singapore

Bán kết ASEAN Cup: Cháy vé trận tuyển Việt Nam gặp Singapore

Toàn bộ vé trận tuyển Việt Nam đấu với Singapore tại bán kết ASEAN Cup 2024 (AFF Cup) được VFF thông báo đã bán hết.
Iceland lập chính phủ liên minh ba đảng, có nữ Thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử

Iceland lập chính phủ liên minh ba đảng, có nữ Thủ tướng trẻ nhất trong lịch sử

Iceland ngày 21/12 đã thành lập chính phủ liên minh ba đảng.
UNHCR huy động kinh phí hỗ trợ người tị nạn tại Nam Sudan

UNHCR huy động kinh phí hỗ trợ người tị nạn tại Nam Sudan

Theo Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), tình trạng thiếu kinh phí đang ảnh hưởng đến các nỗ lực ứng phó khẩn cấp người tị nạn ở Nam Sudan.
Quảng Ninh đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác nhân quyền trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác nhân quyền trên địa bàn tỉnh

Ngày 20/12, Văn phòng Thường trực nhân quyền Chính phủ và Ban chỉ đạo nhân quyền tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền 2024
Ngày quốc tế Người di cư: Lan tỏa những câu chuyện truyền cảm hứng

Ngày quốc tế Người di cư: Lan tỏa những câu chuyện truyền cảm hứng

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức tọa đàm 'Hành trình di cư: Những bước chân cảm hứng' nhân Ngày quốc tế Người di cư 2024
Tết hy vọng của các cựu quân nhân và gia đình nạn nhân chất độc da cam

Tết hy vọng của các cựu quân nhân và gia đình nạn nhân chất độc da cam

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam sẽ gửi trao những món quà như là những niềm hy vọng tới cho gia đình các nạn nhân nhiễm chất độc da cam.
Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, thúc đẩy bình đẳng giới trong chuyển đổi số và phát triển kinh tế.
Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, Bộ Ngoại giao và IOM tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Theo Trưởng Phái đoàn IOM, Việt Nam nằm trong số ít các nước có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.
Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Bên cạnh những hiệu quả mang lại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức trong quản lý.
Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề 'Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép'.
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Phiên bản di động