Bangladesh lên tiếng sau cảnh báo của Trung Quốc về nhóm Bộ tứ: Chúng tôi độc lập và có chủ quyền!

Thế Việt
Ngày 11/5, Ngoại trưởng Bangladesh, Tiến sĩ AK Abdul Momen đã lên tiếng sau lời kêu gọi của Đại sứ Trung Quốc tại Dahka không tham gia vào nhóm Bộ tứ do Mỹ dẫn đầu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bangladesh lên tiếng sau cảnh báo của Trung Quốc về nhóm Bộ tứ: Chúng tôi độc lập và có chủ quyền! (Nguồn: Daily Bangladesh)
Ngoại trưởng Bangladesh lần đầu tiên lên tiếng sau lời kêu gọi của Đại sứ Trung Quốc không tham gia vào nhóm Bộ tứ do Mỹ dẫn đầu. (Nguồn: Daily Bangladesh)

Trước đó, tại cuộc họp trực tuyến do Hiệp hội Phóng viên Đối ngoại Bangladesh tổ chức hôm 10/5, Đại sứ Trung Quốc tại Dahka Lý Cực Minh nói: “Rõ ràng sẽ không phải là một ý tưởng hay đối với Bangladesh khi tham gia vào câu lạc bộ nhỏ bé gồm 4 quốc gia (nhóm Bộ tứ) vì quyết định đó về cơ bản sẽ gây tổn hại cho mối quan hệ song phương của chúng ta".

Lần đầu tiên lên tiếng sau phát biểu của Đại sứ Trung Quốc, Ngoại trưởng Momen nêu rõ: "Chúng tôi là quốc gia độc lập và có chủ quyền. Chúng tôi tự quyết định chính sách đối ngoại của mình".

Nhà ngoại giao Bangladesh khẳng định, nước này sẽ luôn duy trì chính sách đối ngoại không liên kết, cân bằng và sẽ quyết định phải làm gì theo những nguyên tắc đó.

Về thông điệp của Đại sứ Lý Cực Minh, ông Momen cho rằng: "Là Đại sứ đại diện cho một quốc gia, họ có thể nói những gì họ muốn. Có thể họ không muốn Bangladesh gia nhập Bộ tứ", đồng thời cho hay, ông không có bình luận đặc biệt nào.

Bên cạnh đó, nhà ngoại giao Bangladesh cho biết thêm, chưa có ai từ tổ chức do Mỹ đứng đầu ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương này tiếp cận Bangladesh.

Trước đó, Mỹ cũng đã lên tiếng bác bỏ phát biểu của ông Lý Cực Minh, nói rằng nhóm Bộ tứ tuy là cơ chế đa phương không chính thức nhưng cần thiết nhằm thúc đẩy mục tiêu hướng tới một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Bên cạnh đó, Mỹ khẳng định "tôn trọng chủ quyền của Bangladesh cũng như tôn trọng quyền của Bangladesh trong việc đưa ra các quyết định về chính sách đối ngoại cho chính họ".

Cảnh báo bất thường từ ông Lý Cực Minh được đưa ra vài tuần sau chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tới Bangladesh.

Tại cuộc gặp Tổng thống nước chủ nhà Abdul Hamid, ông Ngụy Phượng Hòa nhấn mạnh, Bắc Kinh và Dhaka nên triển khai những nỗ lực nhằm chống lại các cường quốc bên ngoài khu vực đang thiết lập một "liên minh quân sự" ở Nam Á và thực thi "chủ nghĩa bá quyền".

TIN LIÊN QUAN
Trung Quốc nói Bangladesh sẽ hủy hoại quan hệ nếu dính líu Bộ tứ, Mỹ nói gì?
Chiến trường Dải Gaza: Cuộc chiến khốc liệt, tên lửa-rocket đỏ trời, Thủ tướng Israel thề trả thù, Mỹ lên tiếng
Tin thế giới 11/5: Thượng đỉnh Nga-Mỹ chưa diễn ra, Mỹ đã muốn thu hẹp; Trung Quốc nổi giận nói 'hài kịch'; Israel-Palestine chính thức khai chiến?
Quân đội Israel tấn công liên hoàn 130 mục tiêu ở Dải Gaza, nã cả tên lửa tới tấp?
Tin thế giới 10/5: Ukraine tố cáo Nga mở cuộc 'đi săn'; EU khuyên Nga quay lại; Trung Quốc nói gì vụ Philippines muốn trả vaccine?
(theo India Today)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

ASEAN ra tuyên bố chung về động đất ở Myanmar, sẵn sàng cùng quốc tế hỗ trợ nhân đạo

ASEAN ra tuyên bố chung về động đất ở Myanmar, sẵn sàng cùng quốc tế hỗ trợ nhân đạo

Ngoại trưởng ASEAN ra tuyên bố chung, nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết về viện trợ nhân đạo cho Myanmar sau trận động đất kinh hoàng và hỗ trợ tái ...
Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm Ất Tỵ

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm Ất Tỵ

Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ nhằm giáo dục truyền thống yêu nước.
Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 4 năm 2025

Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 4 năm 2025

Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước là chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 4 năm 2025.
Cuba lên án Washington và Tel Aviv gây bất ổn Trung Đông, tiếp nhận 60 người di cư bị Mỹ trục xuất

Cuba lên án Washington và Tel Aviv gây bất ổn Trung Đông, tiếp nhận 60 người di cư bị Mỹ trục xuất

Ngoại trưởng Cuba Bruno Rodríguez ngày 28/3 đã cáo buộc chính phủ Mỹ và Israel thực hiện các hành động gây bất ổn ở khu vực Trung Đông.
Sao Việt: Quỳnh Kool đăng ảnh đời thường năng động, Hoàng Thùy Linh quyến rũ với váy ngắn

Sao Việt: Quỳnh Kool đăng ảnh đời thường năng động, Hoàng Thùy Linh quyến rũ với váy ngắn

Quỳnh Kool đăng ảnh đời thường ngọt ngào, năng động; ca sĩ Hoàng Thùy Linh quyến rũ với váy ngắn; Vy Oanh xao xuyến với tà áo trắng học trò.
Thủ tướng Chính phủ: Quan hệ Việt Nam-Brazil đã hội tụ 5 điểm tương đồng

Thủ tướng Chính phủ: Quan hệ Việt Nam-Brazil đã hội tụ 5 điểm tương đồng

Sáng nay 29/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Tổng thống Lula da Silva cùng dự Diễn đàn kinh tế Việt Nam-Brazil.
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Với việc Mỹ tiếp tục dựng lên những bức tường bảo hộ, thế kỷ XXI đang dần thuộc về một Trung Quốc mạnh mẽ và năng động.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Phiên bản di động