Báo Australia: Uy tín quốc tế của Việt Nam ở mức cao kỷ lục

Thế Việt
TGVN. Tờ Asia Pacific News của Australia đã có bài viết đánh giá cao uy tín quốc tế của Việt Nam, nhất là trong các hoạt động của Liên hợp quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Tờ Asia Pacific News của Australia ngày 15/9 đã đăng bài viết đánh giá cao uy tín quốc tế của Việt Nam, trong đó ghi nhận đóng góp tích cực của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu, chương trình của Liên hợp quốc kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này vào năm 1977.

bao australia uy tin quoc te cua viet nam o muc cao ky luc
Theo nhiều chuyên gia và quan chức nước ngoài, uy tín quốc tế của Việt Nam hiện nay đang ở mức cao nhất từ trước tới nay. (Nguồn: Peacekeeping.un.org)

Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, chuyên gia Australia Carlyle Thayer mới đây nêu bật những thành tựu đáng kể của Việt Nam trong 75 năm qua, đặc biệt là các mốc son ngoại giao và quân sự. Theo nhiều chuyên gia và quan chức nước ngoài, uy tín quốc tế của Việt Nam hiện nay đang ở mức cao nhất từ trước tới nay.

Đối tác mạnh mẽ của LHQ

Gửi lời chúc mừng nồng nhiệt nhất tới Chính phủ và nhân dân Việt Nam nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9), Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres biểu dương Việt Nam luôn là đối tác mạnh mẽ từ khi gia nhập tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh vào năm 1977.

Ông Guterres ghi nhận, lực lượng quân đội Việt Nam đã và đang tham gia các nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của LHQ, và vai trò đầu tàu của Việt Nam trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ là nền tảng vững chắc giúp Việt Nam thực hiện Chương trình Phát triển Bền vững 2030. Ông nhấn mạnh: Tầm nhìn và khát vọng về các Mục tiêu Phát triển Bền vững sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết khi thế giới phục hồi sau đại dịch Covid-19.

Theo vị lãnh đạo cao nhất của LHQ, Việt Nam đã và đang có những đóng góp to lớn trong việc hỗ trợ hòa bình bền vững trên cương vị ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ. Ông Guterres cho biết, năm 2020, Việt Nam là Chủ tịch ASEAN và là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, thể hiện sự hiện diện mạnh mẽ của Việt Nam trên trường quốc tế.

Thay mặt chính phủ Mỹ, Ngoại trưởng Mike Pompeo ngày 1/9 gửi lời chào mừng tới người dân Việt Nam. “Chúng tôi chúc mừng thành công của Việt Nam khi giữ cương vị Chủ tịch ASEAN trong một năm đầy thách thức như năm nay và trân trọng sự phối hợp chặt chẽ của Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19”, nhà ngoại giao số một của Mỹ nêu rõ, đồng thời lưu ý rằng hai nước đang cùng nhau nỗ lực xây dựng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hòa bình và thịnh vượng.

Theo ông Pompeo, sự chuyển biến đáng kể trong mối quan hệ Việt Nam - Mỹ trên khắp các lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác an ninh, giao lưu nhân dân… là minh chứng đối với những người nỗ lực vượt qua quá khứ và xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho nhân dân hai nước.

Giáo sư Carlyle Thayer (Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Australia), có cùng quan điểm. “Uy tín quốc tế của Việt Nam ngày nay ở mức cao nhất mọi thời đại. Điều này được chứng minh qua việc Việt Nam được các nước châu Á tại LHQ nhất trí lựa chọn làm ứng viên Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ và Việt Nam nhận được 192 phiếu trong tổng số 193 phiếu bầu trong cuộc bầu cử do Đại hội đồng LHQ tổ chức. Ngoài ra, Việt Nam đang giữ chức Chủ tịch ASEAN lần thứ ba và nhiệm kỳ này trùng với năm đầu tiên trong nhiệm kỳ hai năm tại Hội đồng Bảo an LHQ”, ông Thayer nêu rõ.

Theo vị học giả Australia, với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã chủ động thực hiện vai trò lãnh đạo ASEAN ứng phó với đại dịch Covid-19. Việt Nam đã thành công trong việc đảm bảo sự đồng thuận về phản ứng của khu vực đối với coronavirus và trong việc khởi động các cuộc thảo luận sơ bộ về việc khôi phục sau Covid-19.

6 mốc son ngoại giao, 3 dấu ấn quốc phòng

Trong những năm 1990, Việt Nam đã đặt ra cho mình mục tiêu “đa dạng hóa và đa phương hóa” quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Theo hệ quy chiếu này, Việt Nam đã đạt được sáu cột mốc quan trọng về ngoại giao.

Đầu tiên, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vào tháng 11/1998.

Thứ hai, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2006.

Thứ ba, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ lần đầu tiên, nhiệm kỳ 2008-2009.

Thứ tư, vào tháng 2/2019, Hà Nội được chọn là nơi tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ hai giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un.

Thứ năm, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ lần thứ hai, nhiệm kỳ 2020-2021.

Thứ sáu, Việt Nam với tư cách Chủ tịch ASEAN 2020 đã ứng phó đại dịch toàn cầu Covid-19 bằng cách thể hiện vai trò lãnh đạo quyết đoán trong việc định hướng lại ASEAN để chống lại mối đe dọa này đối với sức khỏe cộng đồng ở Đông Nam Á.

Ông Thayer cũng nhận định, Việt Nam đã đạt được ba dấu ấn quan trọng trong lĩnh vực quốc phòng bằng cách hiện đại hóa lực lượng vũ trang và đóng góp vào an ninh toàn cầu.

Đầu tiên, sau một thập kỷ, vào năm 2006, Việt Nam quyết định hiện đại hóa lực lượng hải quân và không quân. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã mua các tàu hộ tống lớp Gepard, tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Molniya, 6 tàu ngầm diesel lớp Varshavyanka và máy bay phản lực Sukhoi Su-27 và Su-30.

Dấu ấn thứ hai đạt được vào năm 2008 khi Cảnh sát biển Việt Nam được nâng cấp thành lực lượng vũ trang và đổi tên tiếng Anh từ Vietnam Marine Police sang Vietnam Coast Guard với trách nhiệm thực thi pháp luật hàng hải, tìm kiếm cứu nạn và bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông.

Dấu ấn thứ ba đạt được vào năm 2018 khi Việt Nam gia tăng mạnh mẽ cam kết đối với hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ bằng việc triển khai lực lượng quân y tới bệnh viện dã chiến cấp 2 ở Nam Sudan.

Khai mạc khóa 75 Đại hội đồng Liên hợp quốc: Thúc đẩy hiệu quả hệ thống đa phương, ứng phó Covid-19 vẫn là trọng tâm

Khai mạc khóa 75 Đại hội đồng Liên hợp quốc: Thúc đẩy hiệu quả hệ thống đa phương, ứng phó Covid-19 vẫn là trọng tâm

TGVN. Sáng 16/9 (giờ Việt Nam), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã họp phiên bế mạc khóa 74 và khai mạc ĐHĐ ...

Việt Nam đồng chủ trì cuộc họp giữa Uỷ ban các Đại diện thường trực tại ASEAN với đại diện của Liên hợp quốc

Việt Nam đồng chủ trì cuộc họp giữa Uỷ ban các Đại diện thường trực tại ASEAN với đại diện của Liên hợp quốc

TGVN. Ngày 15/9 đã diễn ra Cuộc họp giữa Uỷ ban các Đại diện thường trực tại ASEAN (CPR) với Liên hợp quốc (LHQ) do ...

Khóa họp lần thứ 45 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Việt Nam cam kết bảo vệ quyền con người trong đại dịch Covid-19

Khóa họp lần thứ 45 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Việt Nam cam kết bảo vệ quyền con người trong đại dịch Covid-19

TGVN. Ngày 14/9, Khóa họp thường kỳ lần thứ 45 Hội đồng Nhân quyền LHQ đã khai mạc. Đoàn Việt Nam do Đại sứ Lê ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Tấn công hơn 150 cuộc từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra, Houthi chưa dừng, đe dọa bước leo thang ngay lập tức

Lực lượng Houthi đe dọa sẽ mở rộng các cuộc tấn công nhằm vào các tàu đi đến các cảng của Israel từ Địa Trung Hải.
Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Nga: Trừng phạt Moscow chỉ là cái cớ để Mỹ kiềm chế Trung Quốc

Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp đối với các doanh nghiệp Trung Quốc đang hợp tác với Nga được coi là cái cớ để cố gắng kiềm chế ...
Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?

Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?

Giá cà phê hôm nay 4/5/2024: Giá cà phê 'rớt khủng khiếp', cơ hội bán giá cao trên sàn đã qua?
Điểm mặt loạt xe mới ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024

Điểm mặt loạt xe mới ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024

Hàng loạt mẫu xe mới đến từ các thương hiệu nổi tiếng như Suzuki, Ford, Hyundai và cả McLaren đã ra mắt khách hàng Việt trong tháng 4/2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024

Thủ tướng yêu cầu phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để đề ra và tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong tháng 5 và thời ...
Nhật Bản-Philippines nỗ lực đạt thỏa thuận quốc phòng vì... Trung Quốc

Nhật Bản-Philippines nỗ lực đạt thỏa thuận quốc phòng vì... Trung Quốc

Nhật Bản và Philippines nhất trí nỗ lực đạt thỏa thuận tiếp cận đối ứng nhằm tăng cường hợp tác an ninh.
Vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga sẽ được xét xử vào ngày 7/5

Vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga sẽ được xét xử vào ngày 7/5

Tòa án phúc thẩm Paris sẽ mở phiên điều trần liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, và các tập đoàn hóa chất Mỹ.
Thực hiện dự án thiện nguyện ‘Xây trường vùng cao’ cho học sinh nghèo tỉnh Sơn La

Thực hiện dự án thiện nguyện ‘Xây trường vùng cao’ cho học sinh nghèo tỉnh Sơn La

Câu lạc bộ Vì cộng đồng iGo vừa tổ chức hoạt động trải nghiệm và trao quà nằm trong dự án 'Xây trường vùng cao' cho Trường tiểu học Mường Bám II.
Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

USAID triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Đồng bằng sông Cửu Long với các dự án tại Bạc Liêu và Cà Mau.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố vừa qua.
Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Thượng viện Anh chấp thuận thông qua dự luật Rwanda mà không cần bổ sung những điều chỉnh mà cơ quan này đưa ra trước đó.
UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

Báo cáo mới đây của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết xung đột vũ trang ở Sudan đã khiến 21 nhân viên nhân đạo thiệt mạng và 33 người khác bị ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động