Bão bom là gì? Vì sao nó lại được sinh ra?

Bảo Minh
Trong những năm gần đây, bão bom (bomb cyclone) đã trở thành một hiện tượng khí tượng đáng lo ngại, đặc biệt là trong các mùa Đông. Mặc dù có một số đặc điểm giống bão nhiệt đới, nhưng bão bom không phải là bão nhiệt đới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tất tật về bão bom: Vì sao lại có? Giải mã về những cơn “bão bom”
Một cơn bão bom hình thành ngoài khơi bờ biển Tây Bắc Thái Bình Dương của Mỹ và miền Tây Canada hôm 19/11. (Nguồn: Reuters)

Theo hãng tin Reuters, bão bom, hay còn gọi là sự hình thành xoáy thuận bùng nổ (explosive cyclogenesis), là một xoáy thấp mạnh được hình thành từ sự gia tăng nhanh chóng của áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn.

Tin liên quan
‘Bom bão tuyết’ càn quét vùng Đông Bắc Mỹ ‘Bom bão tuyết’ càn quét vùng Đông Bắc Mỹ

Xoáy thấp là hệ thống khí áp thấp, nơi áp suất khí quyển ở trung tâm thấp hơn so với các khu vực xung quanh, gây ra các cơn gió xoáy. Bão bom có thể tạo ra gió mạnh với tốc độ lên tới 119 km/h, tương đương với sức gió của bão nhiệt đới, nhưng nó không phải là một cơn bão nhiệt đới.

Bão bom hình thành khi các điều kiện khí quyển tại mặt đất và tại dòng tia (jet stream) phù hợp để kích thích sự gia tăng mạnh mẽ của xoáy thấp. Dòng tia là một dải gió mạnh ở tầng cao của khí quyển và sự kết hợp của các quá trình khí quyển phức tạp tạo nên những cơn bão này.

Thông thường, bão bom bắt đầu từ một sự xáo trộn trong gió ở tầng trung của khí quyển (khoảng 5-8 km so với mặt đất).

Một yếu tố quan trọng khác giúp gia tăng cường độ của bão bom là nhiệt độ ấm của bề mặt đại dương. Nhiều bão bom mạnh nhất hình thành trên các đại dương. Khi hơi nước chuyển thành dạng lỏng hoặc băng, một lượng năng lượng lớn được giải phóng, làm tăng cường độ của cơn bão.

Bão bom chủ yếu xảy ra trên các đại dương và thường xuất hiện trong mùa lạnh ở cả hai bán cầu - từ tháng 11 năm này đến tháng 3 năm sau ở bán cầu Bắc và từ tháng 5 đến tháng 8 ở bán cầu Nam. Các khu vực dễ xảy ra bão bom nhất là dọc theo các bờ biển nơi có dòng hải lưu ấm, chẳng hạn như dòng Kuroshio ngoài khơi Nhật Bản và dòng hải lưu nóng Gulf Stream ngoài khơi Bắc Mỹ.

Mặc dù bão bom có thể tạo ra gió mạnh tương đương với bão nhiệt đới và đôi khi có một số đặc điểm giống bão nhiệt đới, nhưng chúng không phải là bão nhiệt đới.

Bão bom hình thành ở khu vực trung bình của khí quyển và thường có liên quan đến các mặt trận thời tiết - ranh giới giữa hai khối không khí có các đặc tính khác nhau, chẳng hạn như nhiệt độ. Ngược lại, bão nhiệt đới xuất phát từ vùng nhiệt đới và không liên quan đến các mặt trận thời tiết hay dòng tia mạnh mẽ.

Với sự thay đổi khí hậu toàn cầu, nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan và thường xuyên hơn đang diễn ra. Tuy nhiên, liệu bão bom có trở nên phổ biến hoặc mạnh mẽ hơn không vẫn chưa được xác định rõ ràng.

Trái đất đang ấm lên và điều này có thể khiến một phần năng lượng tiềm tàng của bão bom trở nên mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, sự ấm lên không đồng đều trên toàn cầu và các quan sát cho thấy sự ấm lên mạnh mẽ hơn ở các khu vực vĩ độ cao, điều này có thể làm giảm cường độ của các bão bom nói chung.

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Vũ khí vốn xuất hiện từ sớm trong lịch sử loài người. Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc ...

Tình hình Lebanon: IDF nã bom vào Hezbollah, Mỹ cảnh báo nguy cơ chiến tranh tổng lực nhưng vẫn hỗ trợ Israel không giới hạn?

Tình hình Lebanon: IDF nã bom vào Hezbollah, Mỹ cảnh báo nguy cơ chiến tranh tổng lực nhưng vẫn hỗ trợ Israel không giới hạn?

Tối 26/9, Lực lượng phòng vệ Israel (IDF) thông báo đã tiến hành những cuộc không kích mới vào các cơ sở của Hezbollah ở ...

Tang thương vì mưa bom bão đạn, Liên hợp quốc gây sức ép lên Israel về tình hình nhân đạo tại Gaza

Tang thương vì mưa bom bão đạn, Liên hợp quốc gây sức ép lên Israel về tình hình nhân đạo tại Gaza

Liên hợp quốc (LHQ) cáo buộc Israel ngăn chặn chuyển giao viện trợ cấp thiết đến Gaza, trong khi đại sứ Mỹ yêu cầu chính ...

Israel đánh bom Bắc Gaza khiến ít nhất 73 người thiệt mạng, thông báo sơ tán khẩn cấp ở thủ đô Lebanon

Israel đánh bom Bắc Gaza khiến ít nhất 73 người thiệt mạng, thông báo sơ tán khẩn cấp ở thủ đô Lebanon

Văn phòng truyền thông của chính quyền Gaza do Hamas điều hành cho biết ít nhất 73 người Palestine đã thiệt mạng ngày 19/10 do ...

Ukraine chấp niệm với việc vào NATO, tiếp tục viết 'tâm thư' mong có được lời mời gia nhập, Nga ngờ vực một điều

Ukraine chấp niệm với việc vào NATO, tiếp tục viết 'tâm thư' mong có được lời mời gia nhập, Nga ngờ vực một điều

Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha đã kêu gọi các đối tác Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chính thức mời Kiev gia ...

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 7/1/2025: Tuổi Hợi công việc bất lợi

Xem tử vi 7/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 7/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/1/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 7/1. Lịch âm 7/1/2025? Âm lịch hôm nay 7/1. Lịch vạn niên 7/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Thời gian tới, đội ngũ làm đối ngoại nhân dân cần củng cố theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tham gia đóng góp thực hiện các mục tiêu phát triển ...
Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025: Tín hiệu tích cực trong năm 2025, Mỹ tiếp tục là thị trường lớn nhất của tiêu Việt xuất khẩu

Giá tiêu hôm nay 7/1/2025 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 148.000 – 150.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025: Giá vàng thế giới và trong nước ngược chiều, chờ tin từ Mỹ, quốc gia Nam Kavkaz trở thành kênh xuất khẩu chính của vàng Nga

Giá vàng hôm nay 7/1/2025, Giá vàng thế giới nhích nhẹ trong khi trong nước lao dốc. Armenia trở thành thị trường xuất khẩu chính của vàng Nga.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Lào: Làm sâu sắc tình cảm gắn bó có một không hai

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Lào: Làm sâu sắc tình cảm gắn bó có một không hai

Ngày 6/1, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Lào ra thông cáo về chuyến thăm Lào của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thời điểm năm mới, cùng với màn pháo hoa rực rỡ và tiếng đồng hồ đếm ngược giục giã, nhân loại ngóng chờ thông điệp từ các nhà lãnh đạo thế giới.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Phiên bản di động