Báo chí Argentina: Di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là biểu tượng vượt xa giới hạn lịch sử

H.A
Ngày 17/5, báo chí Argentina đã có bài viết ca ngợi cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Người (19/5/1890 – 19/5/2024).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Báo chí Argentina ca ngợi nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. (Ảnh chụp màn hình)
Bài viết ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh trên tờ Reporte Asia của Argentina, ngày 17/5. (Ảnh chụp màn hình)

Tờ Reporte Asia đăng bài viết khẳng định, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam, người đã trở thành biểu tượng của cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân và sự bóc lột của các thế lực phương Tây.

Với tiêu đề “Cuộc đời và di sản của Hồ Chí Minh, Lãnh tụ cách mạng Việt Nam”, bài viết nhấn mạnh, di sản mà Bác Hồ để lại là một biểu tượng vượt xa giới hạn lịch sử và có ảnh hưởng sâu sắc đến những thay đổi chính trị và xã hội ở Đông Á trong nửa sau thế kỷ XX.

Bài viết ghi lại bối cảnh lịch sử Việt Nam dưới ách độ hộ của thực dân Pháp khi Người ra đời. Thời gian khi chàng trai Nguyễn Sinh Cung đi học ở Huế, tham gia vào các cuộc biểu tình chống chế độ thực dân và khi Người rời Việt Nam để ra đi tìm đường cứu nước, bôn ba khắp năm châu trong suốt 30 năm.

Tin liên quan
Tôn vinh, thấm nhuần tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Tôn vinh, thấm nhuần tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

Bài báo điểm lại những thời khắc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành tại châu Âu, đặc biệt là thời gian tại Pháp, Người tham gia tích cực trong các phong trào xã hội chống chủ nghĩa thực dân. Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng hình thành tư tưởng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh viết khi đó, Người luôn thể hiện rõ quyết tâm đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân.

Cùng ngày, tờ Resumen Latinoamericano cũng đăng bài viết nhấn mạnh về thời khắc mang tính quyết định khi Bác Hồ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào tháng 2/1930.

Tờ báo bình luận, việc thành lập một đảng chính trị đại diện cho lợi ích của gia cấp công nhân và người dân Việt Nam cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng và chiến lược gia tài giỏi.

Năm 1941, Bác Hồ trở về Việt Nam cùng với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đội vũ trang Việt Minh, chuẩn bị lực lượng để tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Tuy nhiên, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Việt Nam vẫn tiếp tục cho tới ngày 7/5/1954 khi quân đội và nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trước quân đội Pháp.

Bài báo nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của việc ký kết Hiệp định Geneva ngày 20/7/1954 về đình chiến, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tìm kiếm đoàn kết dân tộc và tránh xung đột vũ trang. Tuy nhiên sau đó, Mỹ đã làm mọi cách ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trong bối cảnh Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

Trong bài viết dưới tiêu đề “Hồ Chí Minh, con người mà cả thế giới đều biết đến”, báo điện tử Đài phát thanh quốc gia Argentina viết, trước khi Bác Hồ mất vào tháng 9/1969, Người đã đưa ra lời kêu gọi cuối cùng về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Mặc dù chiến tranh kéo dài đến năm 1975 nhưng đối với dân tộc Việt Nam, ông là nhà kiến trúc sư vĩ đại cho nền độc lập, giải phóng và thống nhất đất nước.

Từ ngày Bác Hồ đi xa cho đến khi dân tộc Việt Nam hoàn toàn chiến thắng quân xâm lược - ngày 30/4/1975 - trong lòng các chiến sĩ Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng luôn vang câu nói: “Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân”.

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức buổi nói chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức buổi nói chuyện về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Buổi nói chuyện là một trong những hoạt động bổ ích, ý nghĩa, được Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức để ...

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran tổ chức tọa đàm về cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran tổ chức tọa đàm về cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh

Buổi tọa đàm đã góp phần khắc họa đậm nét chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh, nhấn mạnh những di sản, giá trị to ...

Học giả Venezuela ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam

Học giả Venezuela ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela phối hợp tổ chức buổi tọa đàm về thân thế, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh ...

Thủ tướng Thái Lan thăm Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tỉnh Nakhon Phanom

Thủ tướng Thái Lan thăm Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tỉnh Nakhon Phanom

Ngày 17/2, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đã tới thăm Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tỉnh Nakhon Phanom ở Đông ...

Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Để thành công trong lãnh đạo, cần kiến tạo và duy trì sự đoàn kết

Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Để thành công trong lãnh đạo, cần kiến tạo và duy trì sự đoàn kết

Một điểm nổi bật trong hai tác phẩm Tuyên ngôn độc lập và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự nhất quán ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/9/2024: Tuổi Mùi phát triển sự nghiệp

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 21/9/2024: Tuổi Mùi phát triển sự nghiệp

Xem tử vi 21/9 - tử vi 12 con giáp hôm nay 21/9/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 21/9/2024: Song Tử đừng quá đa nghi

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 21/9/2024: Song Tử đừng quá đa nghi

Tử vi hôm nay 21/9/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/9/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 9 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 21/9/2024, Lịch vạn niên ngày 21 tháng 9 năm 2024

Lịch âm 21/9. Lịch âm hôm nay 21/9/2024? Âm lịch hôm nay 21/9. Lịch vạn niên 21/9/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Cuộc không kích của Israel trong ngày 20/9 đã khiến chỉ huy đơn vị tinh nhuệ Radwan của Hezbollah thiệt mạng.
Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Ngày 20/9, Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc Ukraine thiết lập các trại tập trung giam giữ dân thường tại khu vực biên giới giáp tỉnh Kursk của Nga.
Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Thủ tướng Canada Justin Trudeau thông báo, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Canada nhằm tăng cường hợp tác chặt chẽ về các ưu tiên chung.
Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Không kích Beirut, Israel hạ sát chỉ huy đơn vị tinh nhuệ của Hezbollah tại Lebanon, Mỹ khẳng định không được báo trước

Cuộc không kích của Israel trong ngày 20/9 đã khiến chỉ huy đơn vị tinh nhuệ Radwan của Hezbollah thiệt mạng.
Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Nga thông báo tổn thất của Ukraine tại Kursk, nói về ‘hành động khiêu khích’; lý do Kiev cấm quan chức sử dụng Telegram

Ngày 20/9, Bộ Ngoại giao Nga cáo buộc Ukraine thiết lập các trại tập trung giam giữ dân thường tại khu vực biên giới giáp tỉnh Kursk của Nga.
Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Tổng thống Pháp chuẩn bị thăm Canada

Thủ tướng Canada Justin Trudeau thông báo, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Canada nhằm tăng cường hợp tác chặt chẽ về các ưu tiên chung.
Trung Quốc-Malaysia luôn giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn

Trung Quốc-Malaysia luôn giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh điều đó trong cuộc gặp Quốc vương Malaysia Sultan Ibrahim tại thủ đô Bắc Kinh ngày 20/9.
Tin thế giới 20/9: Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược tới Belarus, Tổng tư lệnh Ukraine nguy cơ mất chức, Mỹ gia hạn cấm vận thương mại Cuba

Tin thế giới 20/9: Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược tới Belarus, Tổng tư lệnh Ukraine nguy cơ mất chức, Mỹ gia hạn cấm vận thương mại Cuba

Ukraine trừng phạt hàng loạt cá nhân và tổ chức, Mỹ gia hạn cấm vận thương mại Cuba, Nga nêu điều kiện giải quyết xung đột Ukraine với phương Tây…
Trung Quốc-Nhật Bản nhất trí về việc xả thải tại nhà máy Fukushima

Trung Quốc-Nhật Bản nhất trí về việc xả thải tại nhà máy Fukushima

Trung Quốc và Nhật Bản đã tiến hành nhiều vòng tham vấn về vấn đề xả thải mà gần đây hai bên mới đạt được thỏa thuận.
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến Ba Lan và Ukraine là cơ hội gửi đi những thông điệp lớn.
Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Paetongtarn Shinawatra, con gái cựu Thủ tướng Thaksin được chọn là Thủ tướng tiếp theo của xứ chùa vàng. Những khó khăn và bất ngờ nào đang chờ đón nữ Thủ tướng?
Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Chuyến thăm của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ phản ánh nỗ lực từ các bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho hòa bình tại Dải Gaza.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Kỷ nguyên mới trong hợp tác Trung Quốc-châu Phi

Những cam kết tại Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Phi diễn ra mới đâycho thấy một cách tiếp cận mới trong quan hệ hợp tác với lục địa đen của Bắc Kinh.
Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Mỗi năm thế giới chịu từ 40-50 cơn áp thấp nhiệt đới, phát triển mạnh thành bão. Lịch sử nhân loại ghi nhận nhiều siêu bão...
Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Diễn đàn quân sự Hương Sơn lần thứ 11 diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 12-14/9. Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc gửi Thư chúc mừng Diễn đàn.
'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, hình thức và chất lượng truyền thông trong các chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ đã phát triển đáng kể...
Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Vụ Pháp bắt giữ Pavel Durov, người được coi là 'Zuckerberg Nga' với nhiều quốc tịch khác nhau hôm 24/8 đã thu hút sự chú ý lớn của dư luận với nhiều bí ẩn...
Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương tiên phong trên mặt trận chống biến đổi khí hậu

Các quốc đảo Thái Bình Dương là minh chứng cho sự hợp tác xuyên biên giới nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức chung.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Phiên bản di động