Bạo loạn ở Pháp: Thị trưởng bị tấn công, du khách Trung Quốc chịu ảnh hưởng

Minh Quân
Tình hình bạo loạn ở Pháp tiếp tục diễn biến phức tạp, bất chấp nỗ lực của chính quyền Tổng thống Emmanuel Macron.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(07.02) Pháp đã huy động 45.000 cảnh sát để ngăn chặn tình trạng bạo loạn ở nước này trong vài ngày qua. (Nguồn: AP)
Bạo loạn ở Pháp vẫn diễn biến phức tạp - Ảnh: Cảnh sát chống bạo động tại Đại lộ Champs-Élysées, Paris ngày 1/7. (Nguồn: AP)

Ngày 2/7, Thị trưởng L’Hay-les-Roses (Pháp), ông Vincent Jeanbrun cho biết những đối tượng bạo loạn đã “đâm ô tô” vào nhà ông trước khi “phóng hỏa” lúc gia đình đang ngủ.

Viết trên Twitter, ông nêu rõ: “Vợ tôi và một trong những đứa con của tôi bị thương. Đó là âm mưu giết người xuất phát từ sự hèn hạ không bút nào tả xiết. Đêm qua, bạo loạn đã leo thang tới mức kinh hoàng và ô nhục”.

Tin liên quan
Nga tăng cường dự trữ ngoại hối để làm gì? Nga tăng cường dự trữ ngoại hối để làm gì?

Cùng ngày, Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc tại Marseille đã khiếu nại, kêu gọi chính quyền sở tại đảm bảo an toàn cho công dân và tài sản. Tuyên bố cũng khuyến cáo người Trung Quốc đang ở hoặc sắp đến Pháp nên “tăng cường cảnh giác” và “thận trọng hơn” trước các cuộc bạo loạn đã càn quét khắp quốc gia châu Âu.

Trước đó, CCTV (Trung Quốc) đưa tin một xe buýt chở các du khách nước này đã bị tấn công hôm 29/6 tại thành phố Marseille. Những kẻ bạo loạn đã đập vỡ cửa sổ và khiến du khách bị thương nhẹ. Sau đó, Văn phòng Lãnh sự Trung Quốc tại khu vực Marseille xác nhận nhóm du khách nói trên đã rời đất nước châu Âu.

Làn sóng bạo loạn ở Pháp, bùng phát sau khi cảnh sát bắn chết một cậu bé 17 tuổi đang cố gắng chạy trốn khỏi một điểm dừng giao thông, đã bước sang ngày thứ năm. Những kẻ bạo loạn đã tiếp tục đốt xe, tấn công cơ sở hạ tầng và đụng độ với lực lượng an ninh. Cùng ngày, Bộ Nội vụ Pháp xác nhận số vụ bắt giữ các đối tượng quá khích trong đêm bạo loạn thứ năm đã tăng lên 719 vụ.

Ngay sau khi làn sóng bùng phát, Thủ tướng Elisabeth Borne đã họp khẩn cấp với các quan chức an ninh quốc phòng, Tổng thống Emmanuel Macron cũng buộc phải cắt ngắn thời gian dự Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) và hoãn chuyến công du tới Đức để trực tiếp chỉ đạo, giải quyết tình trạng này.

Về phần mình, Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin cho biết từ đêm ngày 1/7, 45.000 nhân viên an ninh đã được triển khai để ngăn chặn bạo loạn ở nước này. Các lực lượng và thiết bị đảm bảo an ninh bổ sung đã được đưa đến Lyon, Grenoble và Marseille, nơi trước đó đã chứng kiến bạo loạn dữ dội.

Dù mức độ bạo loạn dường như đã giảm, song lực lượng an ninh vẫn phải thực hiện hàng trăm vụ bắt giữ tính đến 1h30 sáng 2/7. Riêng đêm ngày 1/7, cảnh sát Pháp đã bắt giữ tới gần 1.000 người được cho là có liên quan tới bạo loạn.

Bạo loạn ở Pháp: Gần 700 người bị bắt giữ, Tổng thống Macron triệu tập cuộc họp khẩn, LHQ lên tiếng

Bạo loạn ở Pháp: Gần 700 người bị bắt giữ, Tổng thống Macron triệu tập cuộc họp khẩn, LHQ lên tiếng

Cuộc bạo loạn đã nổ ra trên khắp nước Pháp trong ba đêm vừa qua, nhằm phản đối vụ cảnh sát bắn chết thiếu niên ...

Pháp 'nóng rẫy' vì bạo loạn leo thang, cướp bóc xảy ra giữa ban ngày, 270 người bị bắt giữ

Pháp 'nóng rẫy' vì bạo loạn leo thang, cướp bóc xảy ra giữa ban ngày, 270 người bị bắt giữ

Biểu tình bạo lựu, cướp bóc đang diễn biến phức tạp ở nhiều thành phố của nước Pháp.

Pháp triển khai 45.000 cảnh sát và xe bọc thép nhằm đối phó bạo loạn

Pháp triển khai 45.000 cảnh sát và xe bọc thép nhằm đối phó bạo loạn

Ngày 30/6, Pháp đã triển khai 45.000 cảnh sát cùng một số xe bọc thép ứng phó với các cuộc biểu tình bạo lực đã ...

Tổng thống Pháp hoãn chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức

Tổng thống Pháp hoãn chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã hoãn chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức, dự kiến diễn ra vào ngày 2/7, do tình hình biểu ...

Bạo loạn ở Pháp: Bắt giữ thêm 80 người tham gia các vụ gây rối

Bạo loạn ở Pháp: Bắt giữ thêm 80 người tham gia các vụ gây rối

Cảnh sát Pháp tối 2/7 (giờ địa phương) đã bắt giữ thêm hơn 80 người tham gia các vụ gây rối hàng loạt nổ ra ...

(theo AFP, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá tiêu hôm nay 19/9/2024: Thị trường neo ở giá cao, người trồng phấn khởi mở rộng đầu tư, diện tích

Giá tiêu hôm nay 19/9/2024: Thị trường neo ở giá cao, người trồng phấn khởi mở rộng đầu tư, diện tích

Giá tiêu hôm nay 19/9/2024 tại thị trường trong nước giảm nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 152.000 - 155.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 19/9/2024: Giá vàng 'nổi sóng' vì Fed, có một rủi ro, thị trường 'ngắm' mốc 2.800 USD/ounce

Giá vàng hôm nay 19/9/2024: Giá vàng 'nổi sóng' vì Fed, có một rủi ro, thị trường 'ngắm' mốc 2.800 USD/ounce

Giá vàng hôm nay 19/9/2024 trên thị trường thế giới biến động mạnh sau quyết định lãi suất từ Fed.
Dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới/bão: Di chuyển hướng Tây, tiến gần về phía Đà Nẵng, ảnh hưởng khu vực đất liền Hà Tĩnh-Quảng Nam

Dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới/bão: Di chuyển hướng Tây, tiến gần về phía Đà Nẵng, ảnh hưởng khu vực đất liền Hà Tĩnh-Quảng Nam

19h ngày 18/9, tâm áp thấp nhiệt đới vào khoảng 16,9 độ Vĩ Bắc; 111,5 độ Kinh Đông, trên khu vực quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 360km.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt làm việc với đoàn Đại sứ các nước châu Phi, đẩy mạnh hợp tác kinh tế

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt làm việc với đoàn Đại sứ các nước châu Phi, đẩy mạnh hợp tác kinh tế

Sáng 18/9 tại Nhà khách Chính phủ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã gặp và làm việc với đoàn Đại sứ không thường trú các nước châu Phi...
Tái xuất tuyệt vời hơn mơ, Messi đi vào lịch sử giải Nhà nghề Mỹ

Tái xuất tuyệt vời hơn mơ, Messi đi vào lịch sử giải Nhà nghề Mỹ

Ngày 15/9, Lionel Messi có màn trở lại tuyệt vời hơn mơ ở trận Inter Miami thắng Philadelphia Union tại giải Nhà nghề Mỹ.
Lũ lụt ở châu Âu: Nhiều khu vực mênh mông biển nước sau đợt mưa lũ lịch sử

Lũ lụt ở châu Âu: Nhiều khu vực mênh mông biển nước sau đợt mưa lũ lịch sử

Có người đã ví đợt lũ lụt mới đây tại châu Âu như ‘ngày tận thế’, nhiều nới nước ngập hết mái nhà, ô tô trôi theo dòng nước…
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến Ba Lan và Ukraine là cơ hội gửi đi những thông điệp lớn.
Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Paetongtarn Shinawatra, con gái cựu Thủ tướng Thaksin được chọn là Thủ tướng tiếp theo của xứ chùa vàng. Những khó khăn và bất ngờ nào đang chờ đón nữ Thủ tướng?
Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Chuyến thăm của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ phản ánh nỗ lực từ các bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho hòa bình tại Dải Gaza.
Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Trong khoảng lặng trước bão tố, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực ngoại giao phút chót để ngăn chặn xung đột ở Trung Đông.
Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Mỗi năm thế giới chịu từ 40-50 cơn áp thấp nhiệt đới, phát triển mạnh thành bão. Lịch sử nhân loại ghi nhận nhiều siêu bão...
Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Diễn đàn quân sự Hương Sơn lần thứ 11 diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 12-14/9. Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc gửi Thư chúc mừng Diễn đàn.
'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, hình thức và chất lượng truyền thông trong các chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ đã phát triển đáng kể...
Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Vụ Pháp bắt giữ Pavel Durov, người được coi là 'Zuckerberg Nga' với nhiều quốc tịch khác nhau hôm 24/8 đã thu hút sự chú ý lớn của dư luận với nhiều bí ẩn...
Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân. Lời kêu gọi của ông khi nào sẽ thành hiện thực?
'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Nhà báo Pavel Vinodurov nêu bật quan điểm Nga-Việt Nam là đối tác chiến lược và những người bạn thực sự.
Phiên bản di động