Bầu Chủ tịch nước ngay đầu Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV

Dự kiến tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ tiến hành bầu Chủ tịch nước ngay đầu kỳ họp để thuận tiện cho việc trình Quốc hội các nội dung thuộc thẩm quyền. Đồng thời, xem xét, quyết định nhân sự thành viên Chính phủ trước khi lấy phiếu tín nhiệm. Thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP cùng các văn kiện liên quan trước ngày 13/11...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv Khai mạc Phiên họp thứ 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv 'Lấp đầy' các khoảng trống pháp lý về quy hoạch

Công tác chuẩn bị kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến tại phiên họp thứ 28 diễn ra vào chiều 16/10.

Báo cáo một số vấn đề về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV tại phiên họp, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, dự kiến nội dung, chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã được gửi xin ý kiến đại biểu Quốc hội.

Đến nay, Tổng Thư ký Quốc hội đã nhận được ý kiến đóng góp của các đoàn đại biểu Quốc hội, một số đại biểu Quốc hội và đề nghị của cơ quan, tổ chức hữu quan.

bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv
Quang cảnh Phiên họp thứ 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Các ý kiến cơ bản nhất trí với dự kiến chương trình, đồng thời đề nghị một số vấn đề cụ thể. Bổ sung các nội dung trình Quốc hội: Gồm bầu Chủ tịch nước; xem xét, phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan (nếu cần thiết sẽ bố trí Quốc hội họp riêng); xem xét, thông qua Nghị quyết về tiếp tục thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam…

Về dự kiến chương trình chi tiết kỳ họp, trên cơ sở nghiên cứu các ý kiến đóng góp, chương trình công tác của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Thư ký Quốc hội đã dự kiến điều chỉnh thứ tự, thời điểm xem xét một số nội dung cho phù hợp, trong đó Quốc hội bầu Chủ tịch nước ngay đầu kỳ họp để thuận tiện cho việc trình Quốc hội các nội dung thuộc thẩm quyền. Xem xét, quyết định nhân sự thành viên Chính phủ trước khi lấy phiếu tín nhiệm. Thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP cùng các văn kiện liên quan trước ngày 13/11...

Dự kiến, tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 24 ngày, khai mạc vào ngày 22/10 và bế mạc vào ngày 21/11.

Về chuẩn bị tài liệu, ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, nhìn chung, các cơ quan hữu quan đã tích cực, chủ động phối hợp chặt chẽ chuẩn bị các nội dung bảo đảm yêu cầu, điều kiện đặt ra để kịp trình Quốc hội tại kỳ họp.

Phần lớn các nội dung trình Quốc hội đều đã được UBTVQH cho ý kiến, nhưng đến nay vẫn còn một số tài liệu chưa được gửi đến đại biểu Quốc hội. Riêng các nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, công tác nhân sự... được cho ý kiến tại phiên họp này, sau đó sẽ tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện để gửi đến đại biểu Quốc hội.

Văn phòng Quốc hội đã tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan hữu quan tiến hành công tác chuẩn bị phục vụ kỳ họp. Đến thời điểm hiện nay, công tác cung cấp thông tin, tài liệu, thông tin tuyên truyền, tiếp dân, an ninh, an toàn kỳ họp và các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, công tác lễ tân, hậu cần... đã được triển khai thực hiện tương đối chu đáo, chặt chẽ và cơ bản hoàn thành.

Tổng Thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan hữu quan rà soát, hoàn thiện một số công việc còn lại, bảo đảm phục vụ tốt cho kỳ họp.

Tại phiên họp, các thành viên UBTVQH tiếp tục đóng góp các ý kiến liên quan đến việc sắp xếp các nội dung trong chương trình kỳ họp; công tác chuẩn bị tài liệu cho kỳ họp; các nội dung chuẩn bị liên quan đến công tác nhân sự; về thời gian, hình thức thực hiện các báo cáo và tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn; các nội dung được phát thanh, truyền hình trực tiếp; công tác an ninh, hậu cần;...

bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv Thí điểm hợp nhất Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND và UBND cấp tỉnh

Tại phiên họp thứ 27 diễn ra vào chiều 18/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về Đề ...

bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv Khai mạc Phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 10/9, tại Nhà Quốc hội, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ...

bau chu tich nuoc ngay dau ky hop thu 6 quoc hoi khoa xiv Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Đại sứ Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2021

Ngày 24/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV ban hành Nghị quyết số: 539/NQ-UBTVQH14 Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Đại sứ đặc ...

(theo VGP News)

Đọc thêm

Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine: Nga dự trữ tên lửa hành trình Zircon, có thể tấn công Kiev trong vài phút

Ukraine cho biết, Nga đã dự trữ tên lửa hành trình Zircon ở Crimea và Moscow có thể sử dụng tên lửa này để tấn công Kiev trong vòng vài ...
Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Loạt địa danh nổi tiếng Hà Nội xuất hiện trên nền tiếng kèn saxophone của Kenny G

Chiều 19/4, Báo Nhân Dân phối hợp IB Group Việt Nam ra mắt MV Going Home - sản phẩm âm nhạc đặc biệt quảng bá du lịch Việt Nam.
Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Ngủ và uống nước có làm giảm nồng độ cồn?

Theo Đại học Bowling Green State, uống nước và ngủ sẽ không đẩy nhanh quá trình giảm nồng độ cồn.
Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Tin tốt 'lũ lượt' cập bến Ấn Độ, nền kinh tế 3,7 nghìn tỷ USD có thể trở thành siêu cường?

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Narendra Modi, Ấn Độ sẵn sàng trở thành cường quốc kinh tế thế kỷ XXI.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động