Bầu cử tổng thống Phần Lan: Chiến thắng của 'người cũ'

Lê Lam
(từ Helsinki)
Với việc ông Alexander Stubb được lựa chọn làm Tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử 107 năm lập quốc, Phần Lan đã có một vị tổng thống mang “yếu tố” nước ngoài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan năm 2024 đã khép lại lúc 21h ngày 11/2 ở Phần Lan khi kết quả kiểm phiếu vòng hai được tuyên bố trên truyền hình cho biết ông Alexander Stubb giành được 51,7% số phiếu, còn ông Pekka Haavisto thu được 48,3 % số phiếu.

Như vậy, cựu Thủ tướng Alexander Stubb đã trở thành tổng thống thứ 13 của Phần Lan.

Ông Pekka Haavisto (phải) chúc mừng ông Alexander  Stubb (trái) chiến thắng hôm 11/2. (Ảnh chụp lại từ Yle)
Ông Pekka Haavisto (phải) chúc mừng ông Alexander Stubb giành chiến thắng hôm 11/2. (Ảnh chụp lại từ Yle)

Ở vòng 1 diễn ra ngày 28/1, không ai trong số 9 ứng cử viên giành được hơn 50% số phiếu bầu của cử tri tham gia bỏ phiếu. Vì thế phải cần đến kết quả của vòng hai giữa hai ứng viên thu được nhiều phiếu nhất ở vòng 1 là Alexander Stubb (giành được 27,2% phiếu bầu) và Pekka Haavisto (25,8%).

Cuộc chạy đua cho chiếc ghế tổng thống thứ 13 của Phần Lan đã diễn ra hết sức căng thẳng và đầy kịch tính, nhất là ở vòng 2. Không chỉ người dân trong nước quan tâm, hồi hộp mà nhiều hãng truyền thông lớn của nước ngoài cũng theo dõi và đưa tin với số lượng lớn chưa từng thấy, hơn 70 người. Đây là cuộc bầu cử đầu tiên sau khi Phần Lan gia nhập NATO và thế giới đang trải qua những cuộc xung đột có tác động rất lớn đến chính sách đối ngoại của nước này. Tổng thống Phần Lan không chỉ là người đứng đầu quốc gia trên danh nghĩa như một số nước mà còn là Tổng chỉ huy quân đội và cùng với Thủ tướng chịu trách nhiệm về đối ngoại.

Kết quả các cuộc thăm dò dư luận cho thấy tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Haavisto cao hơn ông Stubb trước cuộc bầu cử. Nhưng càng đến gần ngày bầu cử sự ủng hộ đã thay đổi nghiêng về ông Stubb. Một trong những lý do dẫn đến sự thay đổi đó, theo nhiều nhà bình luận là nhiều người dân Phần Lan (nhất là nam giới) vẫn chưa hoàn toàn chấp nhận người đứng đầu quốc gia của mình là một người đồng tính. Người bạn đời của ông Pekka Haavisto là ông Antonio Flores (sinh năm 1978), đến từ Ecuador.

Đây là lần thứ ba ông Pekka Haavisto tranh cử ghế tổng thống Phần Lan. Hai lần trước (2012 và 2018) ông là ứng cử viên của Đảng Xanh. Năm 2012, ông về nhì ở vòng 1 với 18,8% số phiếu và lọt vào vòng 2 với người về nhất Sauli Niinistö, song ở vòng 2 ông Niinistö đã giành chiến thắng. Còn năm 2018, Haavisto cũng về nhì với 12,4% số phiếu, song đương kim Tổng thống Sauli Niinistö giành đủ số phiếu cần thiết để tiếp tục nhiệm kỳ 2 (2018-2024).

Ông Alexander Stubb sẽ nhậm chức cho nhiệm kỳ 6 năm (2024-2030) thay cho Tổng thống đương nhiệm Sauli Niinistö kết thúc 2 nhiệm kỳ (2012-2024) rất thành công vào ngày 1/3 tới. Ông Alexander Stubb (55 tuổi) sẽ là tổng thống trẻ thứ tư trong số 13 vị nguyên thủ của Phần Lan từ trước đến nay, sau 3 nhà lãnh đạo trước đó: 42 tuổi (năm 1925), 51 tuổi (1940) và 54 tuổi (1919).

Tổng thống đắc cử Alexander Stubb (giữa) cùng vợ và các con ở Helsinki, Phần Lan ngày 11/2. (Nguồn: EPA)
Tổng thống đắc cử Alexander Stubb (giữa) cùng vợ và các con ở Helsinki, Phần Lan ngày 11/2. (Nguồn: EPA)

Ông Alexander Stubb sinh năm 1968, là người Phần Lan gốc Thụy Điển. Ông có bằng Tiến sĩ triết học, từng đảm nhiệm chức vụ như Thủ tướng Phần Lan, Bộ trưởng Tài chính, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Châu Âu và ngoại thương, Nghị sĩ Nghị viện Phần Lan và Nghị viện châu Âu. Từ năm 2020 ông là Giáo sư, Giám đốc Trường Quản lý xuyên quốc gia của Viện Đại học châu Âu. Ông nói thành thạo 5 thứ tiếng: Phần Lan, Thụy Điển, Anh, Pháp và Đức (trong đó tiếng Phần Lan và tiếng Thụy Điển là tiếng mẹ đẻ).

Với việc Alexander Stubb được lựa chọn làm Tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử 107 năm lập quốc, Phần Lan đã có một vị nguyên thủ mang “yếu tố” nước ngoài. Vợ ông A. Stubb, bà Suzanne Innes-Stubb (sinh năm 1970), một luật sư người Anh, hiện là giám đốc phụ trách Kone, hãng sản xuất thang máy nổi tiếng của Phần Lan. Bà Suzanne Innes-Stubb cũng nói được 5 thứ tiếng là Anh, Pháp, Đức, Phần Lan và Thụy Điển.

Bầu cử Tổng thống Phần Lan: Gọi tên người chiến thắng, hé lộ ưu tiên hàng đầu

Bầu cử Tổng thống Phần Lan: Gọi tên người chiến thắng, hé lộ ưu tiên hàng đầu

Cựu Thủ tướng Alexander Stubb đắc cử Tổng thống Phần Lan với 51,4% phiếu bầu.

Chuyên gia: Tân Tổng thống Phần Lan sẽ 'thân thiết' với NATO, duy trì lập trường cứng rắn với Nga

Chuyên gia: Tân Tổng thống Phần Lan sẽ 'thân thiết' với NATO, duy trì lập trường cứng rắn với Nga

Chuyên gia Roman Plyusnin, nhà nghiên cứu của Viện châu Âu trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga ngày 12/2 cho rằng việc cựu ...

Bức tranh thế giới đầu năm 2024 và những vấn đề mang tính toàn cầu

Bức tranh thế giới đầu năm 2024 và những vấn đề mang tính toàn cầu

Bất ổn, xung đột chuyển từ năm 2023 tiếp tục diễn biến phức tạp, phát sinh những vấn đề mới khó lường ngay trong tháng ...

Bầu cử tổng thống Phần Lan: Danh tính ứng viên trong cuộc đua 'song mã' ở vòng 2

Bầu cử tổng thống Phần Lan: Danh tính ứng viên trong cuộc đua 'song mã' ở vòng 2

Sau cuộc bỏ phiếu vòng 1 vào ngày 28/1, các cử tri Phần Lan đã tìm ra hai ứng cử viên tham gia cuộc bầu ...

Bức tranh kinh tế thế giới từ những góc nhìn đa chiều

Bức tranh kinh tế thế giới từ những góc nhìn đa chiều

Nhìn lại năm 2023, có thể nói, đã có những tín hiệu vui khi nền kinh tế thế giới cơ bản “hạ cánh an toàn”, ...

Đọc thêm

Chuyển nhượng cầu thủ: Barca tính bán Frenkie de Jong; MU đánh giá cao Raphinha; Juventus đàm phán Gabriel Jesus

Chuyển nhượng cầu thủ: Barca tính bán Frenkie de Jong; MU đánh giá cao Raphinha; Juventus đàm phán Gabriel Jesus

Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật thông tin chuyển nhượng cầu thủ diễn ra trong những giờ qua.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/5 và sáng 4/5: Lịch thi đấu chung kết U23 châu Á 2024 - U23 Nhật Bản vs U23 Uzbekistan; Serie A - Torino vs Bologna

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/5 và sáng 4/5: Lịch thi đấu chung kết U23 châu Á 2024 - U23 Nhật Bản vs U23 Uzbekistan; Serie A - Torino vs Bologna

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/5 và sáng 4/5: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Luton Town vs Everton; V-League vòng 16 - Hà Tĩnh vs Quảng ...
XSMN 2/5, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số ngày 2 tháng 5. xổ số hôm nay 2/5/2024

XSMN 2/5, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 5 ngày 2/5/2024. xổ số ngày 2 tháng 5. xổ số hôm nay 2/5/2024

XSMN 2/5 - Kết quả xổ số ngày 2 tháng 5. Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 2/5/2024. SXMN 2/5/2024. KQXSMN thứ 5. xổ số hôm ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 3/5/2024: Kim Ngưu đừng quá kén chọn

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 3/5/2024: Kim Ngưu đừng quá kén chọn

Tử vi hôm nay 3/5/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 2/5 - SXMN 2/5/2024 - kết quả xổ số hôm nay 2/5

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 2/5 - SXMN 2/5/2024 - kết quả xổ số hôm nay 2/5

XSMN 2/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 2/5/2023. kết quả xổ số ngày 2 tháng 5. xổ số hôm nay 2/5. SXMN 2/5. XSMN ...
Cách dịch giọng nói trên iPhone cực tiện lợi mà bạn không nên bỏ qua

Cách dịch giọng nói trên iPhone cực tiện lợi mà bạn không nên bỏ qua

Bạn đang tìm kiếm một ứng dụng có thể hỗ trợ giải quyết vấn đề ngôn ngữ. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách dịch giọng nói trên iPhone ...
Đại hội đồng LHQ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt về tình hình Palestine

Đại hội đồng LHQ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt về tình hình Palestine

Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh hồi tháng 4, Mỹ đã bác dự thảo nghị quyết kêu gọi công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của LHQ.
Hé lộ thông tin về tân Thủ tướng của Quần đảo Solomon

Hé lộ thông tin về tân Thủ tướng của Quần đảo Solomon

Các nghị sĩ Quần đảo Solomon đã bỏ phiếu kín và chọn Ngoại trưởng nước này làm thủ tướng mới.
Vụ sập cao tốc ở Trung Quốc: Số nạn nhân thiệt mạng tăng mạnh

Vụ sập cao tốc ở Trung Quốc: Số nạn nhân thiệt mạng tăng mạnh

Số người thiệt mạng trong vụ sạt đường cao tốc ngày 1/5 ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, hiện đã tăng lên 36 người.
Xung đột ở Dải Gaza: Sinh viên Anh biểu tình phản đối, Hamas vẫn chưa nhất trí về đề xuất ngừng bắn

Xung đột ở Dải Gaza: Sinh viên Anh biểu tình phản đối, Hamas vẫn chưa nhất trí về đề xuất ngừng bắn

Quan điểm của phong trào Hồi giáo Hamas đối với đề xuất ngừng bắn ở Dải Gaza đang được đàm phán hiện nay là 'tiêu cực'.
Mỹ tung thêm 'đòn', cố tìm cách làm tê liệt khả năng quân sự và công nghiệp Nga

Mỹ tung thêm 'đòn', cố tìm cách làm tê liệt khả năng quân sự và công nghiệp Nga

Mỹ công bố các trừng phạt mới nhằm vào các công ty ở Trung Quốc và các nước khác giúp Nga có thêm vũ khí cho chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Tổng thống Colombia tuyên bố sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel

Tổng thống Colombia tuyên bố sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel

Tổng thống Colombia Gustavo Petro cho biết, ông sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Israel do những động thái của nước này tại Dải Gaza.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động