Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại kỳ AMM 57, các nước ủng hộ cách tiếp cận của ASEAN

Vy Anh
Trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao ASEAN lần thứ 57, các nước trao đổi về nhiều vấn đề khu vực cùng quan trọng, trong đó có Biển Đông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại kỳ AMM 57, các nước ủng hộ cách tiếp cận của ASEAN
Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN+3 lần thứ 25 tại Vientiane, Lào ngày 27/7. (Ảnh: Bảo Chi)

Tại các Hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các hội nghị liên quan (24-27/7 tại Vientiane, Lào), các nước đã dành nhiều thời gian trao đổi, chia sẻ quan điểm và lập trường về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm, trong đó có Biển Đông.

Theo đó, các nước chia sẻ quan ngại về diễn biến phức tạp trên thực địa và ảnh hưởng đối với hoà bình, an ninh, ổn định và phát triển, bày tỏ ủng hộ cách tiếp cận cân bằng và khách quan của ASEAN, nhấn mạnh các nguyên tắc như tuân thủ luật pháp quốc tế, thực hiện tự kiềm chế, giải quyết hòa bình các tranh chấp phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).

Trong khuôn khổ AMM 57, Ngoại trưởng Indonesia Retno LP Marsudi cho rằng: “Một bước đi sai lầm ở Biển Đông sẽ biến một tia lửa nhỏ thành một cơn bão lửa đáng sợ”. Do đó, bà Retno nhấn mạnh các quốc gia thành viên ASEAN phải đoàn kết, các bên giải quyết hòa bình các tranh chấp.

Kỳ AMM 67 lần này cũng thúc đẩy việc hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông. Indonesia hy vọng bộ quy tắc này có thể sẵn sàng ký kết vào năm 2026.

Tại Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) lần thứ 14, Ngoại trưởng Ấn Độ Jaishankar cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của một bộ quy tắc COC hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế cũng như quan trọng của an toàn và an ninh hàng hải, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, giải quyết hòa bình các tranh chấp theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982.

Theo một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ, tham dự AMM 57, Ngoại trưởng Antony Blinken nhấn mạnh việc tuân thủ luật pháp quốc tế ở Biển Đông, nơi lượng thương mại hơn 3.000 tỷ USD đi qua mỗi năm.

Ngoại trưởng cũng nhấn mạnh cam kết của Mỹ đối với vai trò trung tâm của ASEAN và ủng hộ Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Về phần mình, trong khuôn khổ AMM 57, Việt Nam đã cùng các nước khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN trong các vấn đề quốc tế và khu vực, nhấn mạnh sự cần thiết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và tạo môi trường thuận lợi cho đàm phán COC chất lượng, hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982, đề nghị các đối tác ủng hộ lập trường của ASEAN về Biển Đông cũng như nỗ lực của ASEAN xây dựng Biển Đông là vùng biển của hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững.

Bên cạnh đó, Việt Nam hoan nghênh các cơ chế do ASEAN dẫn dắt như ASEAN+1, ASEAN+3, EAS và ARF tiếp tục phát huy vai trò và thế mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 57: Việt Nam ủng hộ chủ đề, các trọng tâm và ưu tiên của ASEAN trong năm 2024

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 57: Việt Nam ủng hộ chủ đề, các trọng tâm và ưu tiên của ASEAN trong năm 2024

Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN của Việt ...

AMM 57: Vì những khát vọng ‘đường dài’

AMM 57: Vì những khát vọng ‘đường dài’

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các hội nghị liên quan tại Vientiane, Lào (24-27/7) có ý nghĩa ...

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Quan hệ đối tác Mekong-Hoa Kỳ

Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Quan hệ đối tác Mekong-Hoa Kỳ

Ngày 27/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các Hội nghị liên quan tại Vientiane, Lào, đã diễn ra Hội ...

Khép lại chuỗi Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan

Khép lại chuỗi Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan

Ngày 27/7, tại Vientiane, Lào, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các nước đối tác đã tham gia các hoạt động cuối cùng trong ...

Một ASEAN tự cường, kết nối và vươn tầm rộng lớn

Một ASEAN tự cường, kết nối và vươn tầm rộng lớn

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan diễn ra tại Vientiane, Lào đã khép lại. Được ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Bài tarot hôm nay 29/7: Hôm nay có phải là ngày tài lộc may mắn với bạn không?

Bài tarot hôm nay 29/7: Hôm nay có phải là ngày tài lộc may mắn với bạn không?

Chỉ với một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá được thông điệp về vận may tài lộc hôm nay. Hãy rút ngay một lá bài để giải mã và ...
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, ông đã xuất bản hơn 40 đầu ...
Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại kỳ AMM 57, các nước ủng hộ cách tiếp cận của ASEAN

Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại kỳ AMM 57, các nước ủng hộ cách tiếp cận của ASEAN

Trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao ASEAN lần thứ 57, các nước trao đổi về nhiều vấn đề khu vực cùng quan trọng, trong đó có Biển Đông.
Việt Nam và hành trình gần 30 năm đồng hành cùng ASEAN

Việt Nam và hành trình gần 30 năm đồng hành cùng ASEAN

Chặng đường gần 30 năm đồng hành cùng ASEAN, Việt Nam luôn nỗ lực, chủ động, tích cực, trách nhiệm vì một ASEAN vững mạnh.
Bầu cử Mỹ 2024: Phó Tổng thống Harris xóa bỏ khoảng cách với ông Trump chỉ trong vài ngày; gọi đối thủ là 'kỳ quặc'

Bầu cử Mỹ 2024: Phó Tổng thống Harris xóa bỏ khoảng cách với ông Trump chỉ trong vài ngày; gọi đối thủ là 'kỳ quặc'

Theo thăm dò mới, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris nhập cuộc đua bầu cử Mỹ 2024 đã xóa bỏ khoảng cách với ông Donald Trump chỉ trong vài ngày.
Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hungary

Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hungary

Ngày 26/7, Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục được tổ chức tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Hungary ở thủ đô Budapest, Hungary.
Bầu cử tổng thống Venezuela: Phép thử hòa giải

Bầu cử tổng thống Venezuela: Phép thử hòa giải

Không chỉ lựa chọn người lãnh đạo đất nước tiếp theo, cuộc bầu cử tổng thống Venezuela còn là phép thử cho nỗ lực hòa giải ở đất nước Nam Mỹ này.
Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Từ Hiệp định Geneva, nghĩ về con đường đến hòa bình trên thế giới hiện nay

Nhiều chuyên gia, học giả nhận định, cuộc xung đột ở Ukraine và Dải Gaza, sớm hay muộn, rồi cũng kết thúc trên bàn đàm phán.
Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Tình hình ở Dải Gaza: Mong manh giải pháp hòa bình

Bất chấp nỗ lực, kể cả sức ép của cộng đồng quốc tế, Israel vẫn tiếp tục tăng cường các hoạt động quân sự nhằm vào Dải Gaza.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 và những vấn đề nóng của thế giới

Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 không chỉ quan trọng bởi lễ kỷ niệm 75 năm thành lập mà còn vì những vấn đề nóng bỏng của thế giới.
Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ: Dấu ấn tự chủ chiến lược

Quan hệ Nga-Ấn Độ đã được thử thách qua thời gian và nay được mô tả là 'đặc biệt và đặc quyền'.
Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Nhiệm kỳ 'khó nhằn' của Hungary ở EU, lo lắng không của riêng ai...

Lâu nay, dù cùng trên con tàu EU nhưng Budapest và Brussels thường không cùng nhìn về một hướng.
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động