Biển Đông: Từ thực địa đến Liên hợp quốc

Thu Hiền
TGVN. Từ những diễn biến phức tạp trên thực địa, vấn đề Biển Đông đã và đang được quan tâm và bày tỏ ở nhiều cấp độ, ở cả các diễn đàn đa phương như Liên hợp quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
5151-6daa015a-82dc-11ea-8863-2139a14b0dea-image-hires-185640
Một cụm thực thể thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam tại Biển Đông. (Ảnh minh họa. Nguồn: AFP)

Thực địa nhiều diễn biến mới

Trong bối cảnh căng thẳng leo thang với Mỹ, Trung Quốc đang tiến hành các cuộc tập trận quân sự mới tại Biển Đông. Động thái này cũng diễn ra sau khi Cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc ra hai thông cáo về việc phong tỏa các vùng biển xung quanh khu vực tập trận kéo dài từ ngày 27-28/9, song không đưa ra thêm thông tin chi tiết nào.

Bộ Ngoại giao Mỹ vừa lên tiếng cáo buộc Trung Quốc đi ngược lại các tuyên bố của họ trước đó là không quân sự hóa Quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam-PV), đồng thời gọi các tiền đồn của Trung Quốc ở trong khu vực là “những nền tảng của sự áp bức”.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus đã nhắc lại tuyên bố của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhân chuyến thăm Nhà Trắng của ông vào năm 2015 rằng “Trung Quốc không có ý định theo đuổi sự quân sự hóa Quần đảo Trường Sa, và rằng các tiền đồn của Trung Quốc không nhắm mục tiêu hay gây sức ép với bất cứ quốc gia nào. Tuy nhiên, trên thực tế, Trung Quốc đã theo đuổi một chiến dịch quân sự hóa các tiền đồn trên một cách liều lĩnh và đầy khiêu khích”.

Ông Ortagus đã liệt kê các hành vi của Trung Quốc như triển khai tên lửa hành trình chống hạm, mở rộng năng lực giám sát, xây dựng các đường băng và nhà chứa máy bay cho các máy bay chiến đấu phản lực của họ.

“Trung Quốc đã lợi dụng những tiền đồn được quân sự hóa của mình như những nền tảng của sự áp bức hòng khẳng định quyền kiểm soát với các vùng biển mà Bắc Kinh không tuyên bố chủ quyền hàng hải hợp pháp", ông Ortagus nhấn mạnh.

Ông nói: “Các tiền đồn trở thành những nền tảng phục vụ hàng trăm tàu dân quân hàng hải và các tàu của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, theo đó thường xuyên quấy rối các tàu dân sự và cản trở các hoạt động thực thi luật hợp pháp”.

Philippines đưa phán quyết năm 2016 ra Liên hợp quốc

Tuần trước, Tổng thống Philippnes Rodrigo Duterte đã nhận được những lời ca ngợi hiếm hoi từ giới phê bình vì đã viện dẫn trước LHQ phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài quốc tế, theo đó khẳng định các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ rộng lớn của Trung Quốc ở Biển Đông là vô căn cứ.

Trong bài phát biểu đầu tiên của mình trước Đại hội đồng LHQ thường niên, ông Rodrigo Duterte đã đưa ra một trong những lời bảo vệ mạnh mẽ nhất đối với chiến thắng của Philippines trong vụ kiện lên tòa trọng tài, dù Trung Quốc đã bác bỏ kết quả đó.

Ông nói (dù không chỉ đích danh Trung Quốc): “Phán quyết này là một phần của luật pháp quốc tế, sẽ không thể nào thỏa hiệp và không cho phép các chính phủ hạ thấp hay từ bỏ nó. Chúng tôi cực lực phản đối mọi nỗ lực nhằm làm suy yếu nó”.

Ông Alber del Rosario, cựu Ngoại trưởng Philippines từng đệ trình vụ tranh chấp với Trung Quốc lên Tòa trọng tài quốc tế, cho biết ông rất phấn khởi về động thái này của Tổng thống Duterte.

Còn Antonia Carpio, cựu thẩm phán Tòa án Tối cao Philippines từng hỗ trợ pháp lý trong vụ kiện này, cũng tán dương ông Duterte và hy vọng rằng “đây là chính sách mà chính quyền Duterte sẽ thực thi ở mọi cấp độ” nhằm bảo vệ các quyền hàng hải của Philippines và kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế nhằm áp đặt thực thi phán quyết.

Từ cuộc chiến công hàm, Biển Đông - vấn đề không của riêng ai

Từ cuộc chiến công hàm, Biển Đông - vấn đề không của riêng ai

TGVN. Biển Đông đã không đơn thuần là vấn đề giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với Trung Quốc mà còn ...

Biển Đông: Trung Quốc tiếp tục nhận chỉ trích từ Mỹ và cựu quan chức Philippines

Biển Đông: Trung Quốc tiếp tục nhận chỉ trích từ Mỹ và cựu quan chức Philippines

TGVN. Cựu quan chức Philippines đã cáo buộc "tiêu chuẩn kép" của Trung Quốc tại Biển Đông trong khi Mỹ cho rằng Bắc Kinh đã ...

Độ 'cứng và mềm' trong quan điểm của Malaysia về Biển Đông

Độ 'cứng và mềm' trong quan điểm của Malaysia về Biển Đông

TGVN. Sách Trắng quốc phòng đầu tiên của Malaysia xác định các tuyên bố hàng hải của Malaysia tại Biển Đông là quan tâm an ...

(theo AP)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Đọc thêm

Vietlott 20/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 20/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 20/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 20/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 20/4 - Vietlott Power 20/4. Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay thứ 7 ngày 20/4/2024. xo so Vietlott 655 hôm nay. xs Power hom nay.
XSMN 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4

XSMN 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ Bảy 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4

XSMN 20/4 - kết quả xổ số ngày 20 tháng 4. trực tiếp xổ số miền Nam 20/4/2024. xổ số miền Nam thứ 7. SXMN 20/4/2024. xổ số hôm nay ...
XSBP 20/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 20/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 20/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 20/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 20/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay - XSBP 20/4/2024. Ket qua xo so Binh Phuoc. kết quả xổ số Bình Phước ngày 20 ...
XSHCM 20/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 20/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 20/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 20/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 20/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 20/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 20/4/2024, Lịch vạn niên ngày 20 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 20/4/2024, Lịch vạn niên ngày 20 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 20/4. Lịch âm hôm nay 20/4/2024? Âm lịch hôm nay 20/4. Lịch vạn niên 20/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
XSMT 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 20/4/2024. SXMT 20/4/2024

XSMT 20/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 20/4/2024. SXMT 20/4/2024

XSMT 20/4 - Kết quả xổ số ngày 20 tháng 4. SXMT 20/4. trực tiếp kết quả xổ số miền Trung 20/4/2024. xổ số hôm nay 20/4. xổ số miền ...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động