Bình đẳng giới cho lao động nữ ASEAN: Cần giải pháp quyết liệt và lâu dài

Thế An
TGVN. Vấn đề phụ nữ và bình đẳng giới trong khu vực sẽ là một trong những nội dung trọng tâm được bàn thảo tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Thủ tướng đặt câu hỏi về tầm nhìn ASEAN nếu "phụ nữ bị bỏ lại phía sau"
Bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới trong Bộ luật Lao động
binh dang gioi cho lao dong nu asean can giai phap quyet liet va lau dai
Rất nhiều lao động nữ trong khu vực Đông Nam Á đang làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức. (Nguồn: Jakarta Post)

Tác động sâu rộng và tàn khốc của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đến cuộc sống và sinh kế của người dân trong khu vực ASEAN đang ngày càng rõ nét. Khi các chính phủ và doanh nghiệp đang phải vật lộn với tiến trình phục hồi sau dịch bệnh thì một thực tế khắc nghiệt khác đang nổi lên, thách thức các quốc gia trong cộng đồng: đại dịch Covid-19 đã phơi bày và làm gia tăng những tổn thương đối với lao động nữ trong khu vực. Và thách thức này đòi hỏi sự cần thiết của những giải pháp có ý nghĩa và mang tính lâu dài.

Tại Diễn đàn trực tuyến của Liên hợp quốc về Kinh doanh trách nhiệm và quyền con người được tổ chức mới đây, nhiều chính phủ và đại diện doanh nghiệp đều cho rằng, lao động nữ khu vực ASEAN đang phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng giới trong công việc khi chỉ nhận được 70-90% thu nhập so với nam giới.

Hơn 70% lao động nữ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang làm việc tại các khu vực kinh tế không chính thức đồng nghĩa với việc các quyền lợi của phụ nữ như nghỉ ốm, thai sản hay bảo trợ xã hội không được đảm bảo.

Điều này vô hình chung dẫn đến sự thiếu quan tâm từ phía các chính phủ và doanh nghiệp khi đưa vào các kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp - vốn chỉ hướng đến những người trụ cột gia đình (người chồng/người cha) hoặc những lao động hoạt động trong khu vực kinh tế chính thức.

Đại dịch cũng làm gia tăng các thách thức đối với lao động nữ khi họ phải dành phần lớn thời gian chăm sóc con cái trong thời gian đóng cửa trường học do giãn cách xã hội để phòng ngừa dịch bệnh. Bạo lực gia đình cũng gia tăng đáng kể, việc hạn chế di chuyển trong thời gian cách ly cũng khiến nhiều phụ nữ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm sự giúp đỡ cũng như những chia sẻ từ phía cộng đồng.

Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 diễn ra theo hình thức trực tuyến vào ngày 26/6 tới đây, Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) dự kiến sẽ đệ trình các báo cáo và khuyến nghị về các phản ứng tập thể để ứng phó với đại dịch Covid-19.

Trước đó, tại Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN về ứng phó với dịch bệnh Covid-19 ngày 14/4, các nhà lãnh đạo ASEAN đã ra tuyên bố khẳng định quyết tâm và cam kết, trên tinh thần một ASEAN “Gắn kết và Chủ động thích ứng”, duy trì đoàn kết, và cùng nhau hành động một cách quyết liệt nhằm kiểm soát sự lây lan cũng như giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch bệnh đối với đời sống của người dân, nền kinh tế và xã hội khu vực, để không ai bị bỏ lại phía sau.

Vấn đề lao động nữ trong khu vực ASEAN được kỳ vọng sẽ được ACC phản ánh trong Báo cáo của mình trước Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 sắp tới và xem xét các khuyến nghị đối với các chính phủ và khu vực doanh nghiệp:

Thứ nhất, cam kết bảo vệ mọi quyền của phụ nữ và trẻ em gái. Chính phủ và khu vực doanh nghiệp cần đảm bảo tất cả mọi người lao động và đoàn thể nơi phụ nữ làm việc đều nhận thức rõ điều này. Người lao động nữ hoàn toàn có quyền yêu cầu giải quyết những quyền lợi liên quan đến mình.

Thứ hai, quyền con người phải được dựa trên yếu tố bình đẳng giới. Các doanh nghiệp có trách nhiệm bồi thường công bằng cho lao động nữ và ngăn chặn các hình thức phân biệt đối xử, các hành vi bạo lực đối với phụ nữ. Nếu những quyền lợi của họ bị xâm phạm, cần phải có những biện pháp hỗ trợ cần thiết để lao động nữ có thể tiếp cận chủ động.

Thứ ba, cần cung cấp cơ sở hạ tầng dịch vụ giúp giảm bớt trách nhiệm của lao động nữ trong gia đình, thúc đẩy các chuẩn mực xã hội tích cực kêu gọi nam giới và phụ nữ cùng chia sẻ việc gia đình.

Bên cạnh đó, một điều quan trọng là phụ nữ cũng cần được trao quyền trong các quyết định, các cuộc thảo luận về những vấn đề liên quan đến mình. Có như vậy, những mối quan tâm và giải pháp do phụ nữ đề xuất mới thực sự được phản ảnh trong các công cụ chính sách của các quốc gia.

Những khuyến nghị này cũng góp phần tạo ra các lộ trình thực hiện các khung chính sách trong khu vực như Chương trình hành động ASEAN về trao quyền kinh tế cho phụ nữ hay Hướng dẫn của ASEAN về đầu tư có trách nhiệm vào lĩnh vực Thực phẩm, Nông nghiệp và Lâm nghiệp.

Việt Nam đạt được tiến bộ về bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực

Việt Nam đạt được tiến bộ về bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực

TGVN. Trong gần 10 năm qua, Việt Nam là một trong những quốc gia tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương được ghi ...

Học viện Phụ nữ Việt Nam ký kết Dự án nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ

Học viện Phụ nữ Việt Nam ký kết Dự án nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ

TGVN. Sáng 30/7, tại Hà Nội, Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Chương trình Các vấn đề về giới thuộc Kế hoạch Colombo ...

Bình đẳng giới ở Hà Lan và sự sẻ chia của Đại sứ Ngô Thị Hòa

Bình đẳng giới ở Hà Lan và sự sẻ chia của Đại sứ Ngô Thị Hòa

Khi Chính phủ Hà Lan mới được thành lập (tháng 10/2017), người dân theo dõi xem tỉ lệ giới trong nội các mới như thế ...

(theo The Jakarta Post)

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Xem nhiều

Đọc thêm

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Arsenal vs Nottingham Forest; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Ngày 22/11, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tái bản cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh' của Mông Cổ tại Việt Nam

Tái bản cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh' của Mông Cổ tại Việt Nam

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị phối hợp cùng Đại sứ quán Mông Cổ tại Việt Nam tổ chức Lễ giới thiệu cuốn tiểu thuyết 'Sông Thami trong xanh'.
Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Ngày 22/11, Hội thảo 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn' được tổ chức tại Hà Nội.
Thụy Điển góp sức tuyên truyền an toàn đến trường cho trẻ em Việt Nam

Thụy Điển góp sức tuyên truyền an toàn đến trường cho trẻ em Việt Nam

Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội đã trao tặng hơn 1.000 mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và THCS tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Ngày Trẻ em thế giới: Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Ngày Trẻ em thế giới: Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Lễ kỷ niệm Ngày Trẻ em thế giới tại Việt Nam được tổ chức với chủ đề Tiếng nói của trẻ em về hành động vì khí hậu.
Tuyên Quang xóa bỏ hoàn toàn tà đạo, đạo lạ trên địa bàn, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Tuyên Quang xóa bỏ hoàn toàn tà đạo, đạo lạ trên địa bàn, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo

Ngày 19/11, VPTT Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.
Tiến bộ về bình đẳng giới của Việt Nam qua 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

Tiến bộ về bình đẳng giới của Việt Nam qua 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh

Từ 19-21/11, đoàn Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh giá 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh.
Tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR)

Tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR)

Sau 5 năm triển khai, Việt Nam đã nỗ lực lớn trong việc thực thi các nghĩa vụ theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).
Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, trong thời gian tới, các cấp, các ngành cần tập trung vào các giải pháp...
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Sự tĩnh lặng sau bão Yagi cũng nguy hiểm không kém gì cơn bão

Sự tĩnh lặng sau bão Yagi cũng nguy hiểm không kém gì cơn bão

Bão Yagi có thể đã qua, nhưng nỗi đau nó để lại vẫn gào thét như những cơn gió mang bão đến.
Thông điệp về hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam

Thông điệp về hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam

Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương UNFPA Pio Smith nhấn mạnh thông điệp hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam.
Ngày quốc tế Người cao tuổi: Tia sáng hy vọng - Già đi với phẩm giá

Ngày quốc tế Người cao tuổi: Tia sáng hy vọng - Già đi với phẩm giá

Nhân Ngày quốc tế Người cao tuổi, suy ngẫm tìm cách trao quyền cho người cao tuổi, để họ được già đi với phẩm giá và sống một cuộc đời viên mãn.
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Ngày 17/10, Báo cáo của Ủy ban kinh tế nước toàn cầu (GCEW) nhấn mạnh những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
Không ngừng nỗ lực toàn cầu về thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ

Không ngừng nỗ lực toàn cầu về thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ

Nghị quyết mới của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hướng tới việc khôi phục tinh thần của tuyên bố vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Mexico có hành động này vì bình đẳng giới

Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Mexico có hành động này vì bình đẳng giới

Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum trình lên Quốc hội dự thảo cải cách về bảo vệ phụ nữ nhằm đảm bảo mọi quyền bình đẳng của nữ giới.
Quyền của trẻ em là trọng tâm của các quá trình xây dựng hòa bình

Quyền của trẻ em là trọng tâm của các quá trình xây dựng hòa bình

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và tái hòa nhập trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang.
Phiên bản di động