Các quy định về căn cước của Pháp

Chu An
Tương tự như hộ chiếu, căn cước được xác định là giấy tờ chứng minh nhân thân và quốc tịch Pháp của một cá nhân.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các quy định về căn cước của Pháp
Trên thực tế, mọi người Pháp ở tuổi trưởng thành đều có căn cước và nhiều trẻ em cũng được làm căn cước khi còn nhỏ để tiện cho việc đi lại nội khối EU. (Nguồn: AFP)

Pháp đã trải qua nhiều lần thay đổi luật và nghị định về căn cước. Bắt đầu là luật ngày 27/10/1940 quy định về thẻ căn cước, sau đó được sửa đổi bằng luật ngày 28/3/1942. Hai nghị định liên quan là Nghị định ngày 12/4/1942 về thẻ căn cước và Nghị định số 55-1397 ngày 22/10/1955 về đơn giản hóa thủ tục hành chính. Nghị định số 55 được sửa đổi bằng các Nghị định số 2010-506 ngày 18/5/2010, số 2016-1460 ngày 28/10/2016, số 2017-1522 ngày 2/11/2017 và mới nhất là số 2021-279 ngày 13/3/2021 (chuẩn hóa theo quy định ngày 20/6/2019 của Liên minh châu Âu - EU).

Căn cước mới của Pháp theo tiêu chuẩn của EU là thẻ điện tử, có kích thước bằng thẻ ngân hàng, có thời hạn 10 năm, giảm so với 15 năm như trước đây. Thẻ gồm các thông tin: Họ, tên, nơi sinh, giới tính, chiều cao, quốc tịch, nơi ở hoặc nơi cư trú, ngày cấp và ngày hết hiệu lực, số căn cước, mã dành cho máy quét tự động, số hỗ trợ (để liên hệ trong trường hợp bị mất hay hỏng), ảnh và chữ ký của người được cấp. Điểm đặc biệt của căn cước mới là có gắn chíp chứa các yếu tố sinh trắc học, hình ảnh số hóa của công dân và hai dấu vân tay.

Phần dành cho máy quét tự động gồm các thông tin: họ, tên, ngày tháng năm sinh, giới tính và quốc tịch của người được cấp, quốc gia cấp, số căn cước và thời hạn. Ngoài chíp còn có mã điện tử định dạng 2D-Doc chứa các thông tin: họ, tên thường dùng hoặc tên thứ nhất (người Pháp có nhiều tên và sắp xếp theo thứ tự), giới tính, quốc tịch, nơi sinh, ngày sinh, số căn cước và ngày cấp.

Căn cước được cấp cho người có đề nghị mà không cần quy định về tuổi tác và được tỉnh trưởng hoặc phó tỉnh trưởng cấp mới hoặc cấp đổi. Riêng ở thủ đô Paris, căn cước do cảnh sát trưởng cấp. Người đề nghị cấp căn cước phải chứng minh nơi ở hoặc nơi cư trú bằng giấy xác nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy xác nhận nộp thuế, biên lai thuê nhà, biên lai điện, gas, điện thoại, chứng nhận bảo hiểm nhà…

Hồ sơ nộp tại tòa thị chính và được chuyển cho tỉnh trưởng nếu người đề nghị cư trú ở thủ phủ của tỉnh, nếu không thì sẽ chuyển cho phó tỉnh trưởng. Sau khi giải quyết xong, căn cước sẽ chuyển lại cho tòa thị chính để gửi trả cho người được cấp. Riêng tại Paris, hồ sơ sẽ nộp tại sở cảnh sát và nhận kết quả tại đây. Tuy nhiên, người dân có quyền tự lựa chọn bất kỳ tòa thị chính nào để nộp hồ sơ mà không nhất thiết phải đến tòa thị chính nơi ở hoặc nơi cư trú, miễn là tòa thị chính đó được trang bị hệ thống lưu thông tin.

Ở nước ngoài, công dân có thể đến đại sứ quán hoặc tổng lãnh sự quán Pháp để nộp hồ sơ và lấy kết quả. Việc có mặt trực tiếp là điều bắt buộc để lấy vân tay. Trẻ em và người lớn cần giám hộ cũng phải có mặt trực tiếp cùng với người giám hộ hoặc người đại diện.

Đối với việc cấp căn cước lần đầu, hồ sơ gồm có hộ chiếu, 1 ảnh thẻ mới chụp trong vòng 6 tháng, chứng minh nơi ở. Trường hợp hộ chiếu quá hạn hơn 5 năm cần có thêm giấy khai sinh, nếu sinh ra ở nước ngoài và có cha hoặc mẹ cũng sinh ra ở nước ngoài, cần chứng minh quốc tịch Pháp. Nếu chưa có hộ chiếu, thủ tục giống như hộ chiếu quá hạn hơn 5 năm.

Đối với việc đổi lại căn cước, hồ sơ gồm căn cước cũ, 1 ảnh thẻ mới chụp trong vòng 6 tháng, chứng minh nơi ở. Nếu căn cước hết hạn quá 5 năm, cần kèm theo hộ chiếu còn hạn, nếu không, cần có thêm giấy khai sinh mới cấp trong vòng 3 tháng và chứng minh quốc tịch Pháp nếu sinh ra ở nước ngoài và có cha hoặc mẹ cũng sinh ra ở nước ngoài.

Căn cước được cấp mới và cấp đổi miễn phí (từ năm 1998), trừ trường hợp bị mất, mất cắp, không phục hồi được căn cước cũ để chuyển sang căn cước mới, sẽ phải trả phí 25 Euro.

Pháp không có quy định bắt buộc công dân phải có căn cước và không quy định độ tuổi phải làm căn cước, nhưng khi bị kiểm tra, không xuất trình được căn cước, thì quy trình sẽ rất phức tạp và mất nhiều thời gian. Ngoài ra, không có giấy tờ tùy thân, cá nhân cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong các trường hợp đăng ký kiểm tra hoặc thi, đăng ký việc làm, bầu cử và ghi danh tranh cử, đăng ký tài khoản ngân hàng…

Do vậy, trên thực tế, mọi người Pháp ở tuổi trưởng thành đều có căn cước và nhiều trẻ em cũng được làm căn cước khi còn nhỏ để tiện cho việc đi lại nội khối EU.

Với căn cước Pháp, người Pháp có thể đi lại không cần hộ chiếu trong gần như tất cả các nước thuộc phạm vi châu Âu, trừ Belarus, Vương quốc Anh, Nga và Ukraine.

Tán thành đề xuất sử dụng hoàn toàn thẻ Căn cước công dân

Tán thành đề xuất sử dụng hoàn toàn thẻ Căn cước công dân

Đa số ý kiến trong Thường trực Uỷ ban Pháp luật tán thành đề xuất thay thế Giấy chứng minh nhân dân sang thẻ Căn ...

Khi nào thủ tục cấp lại Căn cước công dân được thực hiện online?

Khi nào thủ tục cấp lại Căn cước công dân được thực hiện online?

Dự thảo Luật Căn cước công dân sửa đổi dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 vào tháng ...

Chính phủ thống nhất đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước

Chính phủ thống nhất đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước

Cho ý kiến về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Chính phủ thống nhất đổi tên Luật Căn cước công dân thành ...

Đề xuất số định danh cá nhân là mã số thuế cá nhân

Đề xuất số định danh cá nhân là mã số thuế cá nhân

Đề xuất số định danh cá nhân là mã số thuế cá nhân, đại diện hộ gia đình là nội dung tại dự thảo Thông ...

Phát huy quyền và lợi ích của công dân số

Phát huy quyền và lợi ích của công dân số

Trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia, việc xây dựng cơ sở dữ liệu dân cư, cấp căn cước công dân, định danh điện ...

(theo ĐSQ Việt Nam tại Pháp)

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang tại Myanmar, nhất là ở bang Kayin và Rakhine.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.
Vấn đề người di cư: Đức 'khai tử' tiền mặt trong hỗ trợ người tị nạn, 45 người mất tích do lật thuyền ở Địa Trung Hải

Vấn đề người di cư: Đức 'khai tử' tiền mặt trong hỗ trợ người tị nạn, 45 người mất tích do lật thuyền ở Địa Trung Hải

Quốc hội Đức đã bỏ phiếu tán thành việc cung cấp thẻ thanh toán cho người di cư và tị nạn thay thế tiền mặt.
Hải quân Morocco giải cứu 54 người di cư ngoài khơi Đại Tây Dương

Hải quân Morocco giải cứu 54 người di cư ngoài khơi Đại Tây Dương

Morocco đã trở thành một trong những điểm trung chuyển chính đối với những người di cư châu Phi vượt biển để tìm đến những vùng đất hứa.
Báo cáo riêng của các cơ quan LHQ tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV có nhiều nội dung sai sự thật

Báo cáo riêng của các cơ quan LHQ tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV có nhiều nội dung sai sự thật

Phó phát ngôn Đoàn Khắc Việt bày tỏ thất vọng trước Báo cáo riêng của các cơ quan LHQ tại Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV.
Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

UNFPA: Đang có một 'sự thật phũ phàng' lu mờ mọi thành tựu trên thế giới về quyền sức khỏe tình dục và sinh sản

Báo cáo của UNFPA cho hay, vẫn còn hàng triệu phụ nữ và trẻ em gái bị bỏ lại phía sau các tiến bộ về thực hiện quyền SKTD-SKSS.
Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Du lịch 'bắt tay' văn hóa Khmer trên vùng đất Chín Rồng

Hoạt động du lịch gắn với văn hóa Khmer có nhiều bước phát triển đáng kể, tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách.
Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Việt Nam tin tưởng vào việc tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ tới

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam tiếp tục có nhiều sáng kiến được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Để học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tới trường trong niềm hạnh phúc lấp lánh

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ngày càng được nâng cao.
Không thể xuyên tạc sự thật

Không thể xuyên tạc sự thật

Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá, hạ uy tín Việt Nam.
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài cuối: Bác bỏ luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Luận điệu 'đảng viên quá độ', mới nghe dường như 'thuận tai', hợp lý; song thực chất, đó là quan điểm sai trái về lý luận và phản động về thực tiễn.
Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Bài 1: Tính nguy hại của luận điệu ‘đảng viên quá độ’

Thực chất của luận điệu 'đảng viên quá độ' là hạ thấp tiêu chuẩn của đảng viên, xuyên tạc bản chất tốt đẹp, tính tiền phong, gương mẫu của đảng viên.
Phiên bản di động