Campuchia sẽ tổ chức hai sự kiện lớn bên lề ASEAN

Khánh Linh
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN năm 2022, Campuchia đăng cai hai sự kiện bên lề lớn là Đối thoại toàn cầu ASEAN lần thứ 2 về Phục hồi sau Covid-19 và Hội nghị cấp cao các Nữ lãnh đạo ASEAN lần thứ 2.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Thông tin về hai sự kiện lớn bên lề ASEAN được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn thông báo tại Hội thảo “Những đóng góp của Campuchia cho ASEAN kể từ khi trở thành thành viên năm 1999” được tổ chức tại Phnom Penh vào sáng 31/5.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia Prak Sokhonn. (Nguồn: AFP)
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia Prak Sokhonn. (Nguồn: AFP)

Theo ông Prak Sokhonn, Đối thoại toàn cầu ASEAN lần thứ 2 về Phục hồi sau Covid-19 sẽ tập trung vào 4 chủ đề gồm: Thúc đẩy ASEAN trở thành Cộng đồng thích ứng với khí hậu sau đại dịch; y tế cho toàn dân; MSMEs "Số hóa để tăng trưởng bền vững và bao trùm"; và đầu tư phát triển nguồn nhân lực để tăng trưởng bao trùm và bền vững.

Với chủ đề “Xây dựng một tương lai bền vững, toàn diện và thích ứng hơn: Khai phá tinh thần doanh nhân của phụ nữ ASEAN”, Hội nghị cấp cao các Nữ lãnh đạo ASEAN lần thứ 2 nhằm thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong các nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19 của ASEAN.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Prak Sokhonn nói: “Với bảy tháng nữa để chúng tôi điều hành ASEAN, Campuchia sẽ tiếp tục dựa trên tinh thần “Cùng nhau” của ASEAN để củng cố các nỗ lực của chúng tôi, trong nội bộ ASEAN cũng như với các đối tác của ASEAN”.

Đối với vai trò Chủ tịch năm 2022, ông Prak Sokhonn chỉ ra bất chấp rủi ro từ dịch bệnh Covid-19, Campuchia đã tổ chức thành công một số cuộc họp và hoạt động liên quan đến ASEAN thuộc cả ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN.

Campuchia đã đảm nhận một nhiệm vụ ưu tiên khác với việc cùng Malaysia đồng chủ trì thành công cuộc họp Nhóm đặc nhiệm cấp cao đầu tiên nhằm hình thành Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025.

Việt Nam là thị trường xuất khẩu đậu nành và đậu xanh lớn nhất của Campuchia

Việt Nam là thị trường xuất khẩu đậu nành và đậu xanh lớn nhất của Campuchia

Phần lớn đậu nành và đậu xanh xuất khẩu của Campuchia trong 4 tháng đầu năm đều "cập bến" ở Việt Nam.

Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN tại Phnom Penh, Campuchia

Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN tại Phnom Penh, Campuchia

Ngày 16/2, Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) ASEAN đã diễn ra trực tiếp và trực tuyến tại Phnom Penh, Campuchia dưới sự điều ...

(theo AKP)

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4 ghi nhận Yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với USD và mức cao nhất trong 16 năm ...
Facebook có thể bị ‘cấm cửa’ hoàn toàn tại Hà Lan

Facebook có thể bị ‘cấm cửa’ hoàn toàn tại Hà Lan

Lo ngại về những rủi ro bảo mật dữ liệu người dùng trên Facebook, chính phủ Hà Lan đang xem xét việc cấm hoàn toàn nền tảng mạng xã hội ...
Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, tình hình sắp tới có khả quan hơn?
Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

GDP của nền kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,6% trong quý I/2024, trong khi tốc độ tăng trưởng của quý trước đó là 3,4%.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

Nhìn từ Hiệp định Geneva, bài học chúng ta vận dụng đó là, chỉ có thể đối thoại, hợp tác mới có thể phát triển.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động