Câu chuyện phát triển ngôi nhà chung UNESCO tại Việt Nam

AN LÊ
Không đơn thuần chỉ là những báo cáo tổng kết hay triển khai phương hướng, các thành viên của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và các đại biểu khách mời vừa có một cuộc họp đầu năm ấm cúng, cùng ngồi lại bàn câu chuyện phát triển cho ngôi nhà chung ở Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Câu chuyện phát triển ngôi nhà chung UNESCO tại Việt Nam
Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác 2022 và phương hướng 2023, ngày 28/2. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

UNESCO đánh giá cao những thành quả mà Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đạt được thời gian qua, tại Hội nghị tổng kết công tác 2022 và phương hướng 2023 vừa tổ chức ngày 28/2.

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo các bộ, ban ngành, lãnh đạo một số tỉnh, thành phố, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, đại diện ban quản lý các danh hiệu UNESCO tại Việt Nam và chuyên gia trong các lĩnh vực của UNESCO.

Đây là dịp để Ủy ban nhìn lại thành quả trong một năm tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp với cuộc xung đột Nga-Ukraine, biến đổi khí hậu, dịch bệnh Covid-19 với những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và công tác chuyên môn của UNESCO. Với vai trò, trách nhiệm của quốc gia thành viên, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong các công việc chung…

Thành quả đáng ghi nhận

Tại Hội nghị, Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Phạm Vinh Quang cho biết, năm 2022 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia và phát huy tốt vai trò thành viên của ba cơ chế quan trọng của UNESCO: Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025, Ủy ban liên chính phủ (UBLCP) Công ước bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) nhiệm kỳ 2021-2025 và Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) nhiệm kỳ 2022-2026.

Bên cạnh đó, Việt Nam đã tiếp tục đảm nhận vai trò Phó Chủ tịch Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhiệm kỳ 2018-2022, thành viên Hội đồng tư vấn về Công viên địa chất toàn cầu nhiệm kỳ 2020-2024.

Việt Nam được tín nhiệm bầu vào UBLCP Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nhiệm kỳ 2022-2026 với số phiếu cao nhất trong 13 ứng cử viên. Bên cạnh đó, chuyến thăm chính thức Việt Nam đầu tiên của Tổng giám đốc UNESCO Audrey Azoulay tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam-UNESCO lên tầm cao mới.

Cùng với việc xây dựng, ban hành và bước đầu thực hiện hiệu quả Kế hoạch hành động triển khai nội dung Bản ghi nhớ hợp tác UNESCO-Việt Nam giai đoạn 2021-2025, Ủy ban tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác với Văn phòng UNESCO Hà Nội cũng như với Ủy ban Quốc gia UNESCO các nước trong khu vực nhằm chia sẻ thông tin, phối hợp hợp tác ủng hộ lẫn nhau trên các vấn đề của diễn đàn, các lĩnh vực thuộc thẩm quyền và các hồ sơ danh hiệu.

Trong năm 2022, Ủy ban đã phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan, các nhà khoa học trong và ngoài nước xây dựng và vận động thành công UNESCO ghi danh bốn hồ sơ bao gồm: thành phố Cao Lãnh là thành viên của Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu UNESCO (9/2022); Hồ sơ Bia Ma Nhai tại danh thắng Ngũ hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm Làng Trường Lưu, Hà Tĩnh là Di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương (11/2022); Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

Các di sản, danh hiệu mới được UNESCO ghi danh tiếp tục giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam; khẳng định sâu sắc, giá trị văn hóa, di sản tư liệu, tinh thần của Việt Nam với thế giới.

Uỷ ban đã đệ trình UNESCO xem xét hồ sơ cùng kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác; tiếp tục bám sát, vận động các hồ sơ Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà (nộp năm 2021) là di sản thế giới; hồ sơ Cửu Đỉnh-Cung đình Huế và Bộ tài liệu về nhạc sĩ Hoàng Vân (nộp năm 2021) là di sản tư liệu; hồ sơ “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ” (nộp năm 2021), hồ sơ “Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam” (nộp năm 2022) là di sản văn hóa phi vật thể.

Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Phạm Vinh Quang phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Nguyễn Hồng)
Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Phạm Vinh Quang phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Tinh thần của sự đồng hành

Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khẳng định có được thành quả trên là do nỗ lực rất lớn của các thành viên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ban thư ký và các tiểu ban chuyên môn: Tiểu ban Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Tiểu ban Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Tiểu ban Khoa học tự nhiên (Bộ Khoa học và Công nghệ); Tiểu ban Khoa học xã hội và Tiểu ban Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông); cũng như giữa Ủy ban với các địa phương và Văn phòng UNESCO của Hà Nội.

Chia sẻ tại Hội nghị, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam Christian Manhart đánh giá cao những thành quả của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, bày tỏ niềm tự hào vì Văn phòng UNESCO đã tích cực hỗ trợ Việt Nam trong thực hiện các thỏa thuận hợp tác và xây dựng các chương trình hành động cụ thể.

Cam kết tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam, ông Christian Manhart cho biết, trong năm 2023, Văn phòng UNESCO sẽ đồng hành cùng một số địa phương như Thừa Thiên Huế, Sóc Trăng… trong bảo tồn di sản, giúp Việt Nam chuẩn bị các hồ sơ trình UNESCO vinh danh di sản thế giới.

Bên cạnh mặt kỹ thuật đối với các Ủy ban Chương trình con người và sinh quyển, Công viên địa chất, Chương trình về biển và nước, Văn phòng tiếp tục hỗ trợ thực thi các khuyến nghị của UNESCO về khoa học mở tại Việt Nam; thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong các chương trình khoa học, các sáng kiến thanh niên và quan tâm hơn đến lĩnh vực giáo dục…

Tại Hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn đã ghi nhận sự giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm từ phía Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đối với Hà Giang, đặc biệt là trong năm 2022 khi Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn trải qua kỳ tái đánh giá tư cách thành viên lần thứ ba.

Theo ông Sơn, danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO đã đem lại cho Hà Giang hướng đi mới nhằm góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương; công tác bảo tồn di sản một cách bền vững cũng được chú trọng.

Để tiếp tục đạt được các mục tiêu xây dựng và phát triển nhanh, bền vững, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang đề nghị Ủy ban tiếp tục đồng hành, hỗ trợ tỉnh trong các nhiệm vụ chính như: tư vấn định hướng phát triển Công viên địa chất giai đoạn 2023-2026; khoanh vùng bổ sung di sản Công viên địa chất; hỗ trợ cung cấp các chương trình giáo dục, y tế, nâng cao năng lực cộng đồng…

Câu chuyện phát triển ngôi nhà chung UNESCO tại Việt Nam
Các đại biểu tham dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và phương hướng năm 2023. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Hướng về tương lai

Trong kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam ghi nhận những đóng góp thiết thực và quý báu của các đại biểu cho phương hướng hoạt động của Ủy ban trong năm 2023.

Trong thời gian tới, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam cho biết, Việt Nam sẽ tăng cường phối hợp với Ban thư ký UNESCO, các cơ quan chuyên môn của tổ chức, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội và khu vực, Ủy ban quốc gia các nước; phát huy vai trò của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trong công tác điều phối, tư vấn, hỗ trợ và giám sát các hoạt động của các tiểu ban, tiểu ban chuyên môn, các địa phương trong khuôn khổ hợp tác với UNESCO.

Trong các mục tiêu cụ thể, năm 2023, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý di sản văn hóa như dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Nghị định của Chính phủ quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, quy định về quản lý di sản tư liệu.

Trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp cho sự phát triển của ngôi nhà chung UNESCO, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc khẳng định, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam sẽ tăng cường tiếp cận nguồn lực và huy động xã hội hóa trong công tác bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa, hỗ trợ nghệ thuật đương đại, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho văn hóa và sáng tạo, triển khai Đề án phát triển mạng lưới thành phố sáng tạo UNESCO; vận động và hoàn thiện các hồ sơ đề cử, tăng cường giới thiệu các di sản Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Việt Nam lần thứ 2 được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Việt Nam lần thứ 2 được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban bảo vệ đa dạng văn hóa của UNESCO

Các quốc gia thành viên Công ước 2005 đánh giá cao chính sách và các biện pháp thiết thực của Việt Nam đã phát huy ...

Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam: Việt Nam đã đặt văn hóa vào trọng tâm của sự phát triển bền vững

Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam: Việt Nam đã đặt văn hóa vào trọng tâm của sự phát triển bền vững

Tại Hội thảo Văn hoá 2022, Trưởng đại diện Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Christian Manhart đã ...

Dấu ấn 35 năm Công ước UNESCO 1972 được thực thi tại Việt Nam

Dấu ấn 35 năm Công ước UNESCO 1972 được thực thi tại Việt Nam

Việt Nam là thành viên của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) từ năm 1976 và tham gia ...

Thắt chặt hơn quan hệ Việt Nam và UNESCO

Thắt chặt hơn quan hệ Việt Nam và UNESCO

Đánh trống khai giảng tại trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội, dự lễ kỷ niệm “kép” với sự đón tiếp nống ấm của người ...

UNESCO kêu gọi thanh niên hành động vì đại dương xanh

UNESCO kêu gọi thanh niên hành động vì đại dương xanh

Ngày 4/12, Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) cùng với Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Đất hiếm khuấy động thị trường, lý do đến từ Myanmar

Đất hiếm khuấy động thị trường, lý do đến từ Myanmar

Giá đất hiếm đã trở lại thành tâm điểm của thị trường khi bất ngờ tăng vọt từ đầu tháng 11/2024.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả'

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả'

Báo TG&VN giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề: 'Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/11 và sáng 7/11: Lịch thi đấu Champions League - Inter vs Arsenal; AFC Champions League 2 - Nam Định vs Tampines Rovers

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/11 và sáng 7/11: Lịch thi đấu Champions League - Inter vs Arsenal; AFC Champions League 2 - Nam Định vs Tampines Rovers

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/11 và sáng 7/11: Lịch thi đấu Champions League - Inter vs Arsenal; Europa League - Besiktas vs Malmo FF...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 6/11/2024: Song Tử sự nghiệp phát triển

Tử vi hôm nay 6/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump và bà Harris đều đánh vào ‘điểm ảnh’ của nền kinh tế, người hiểu cảm xúc cử tri hơn sẽ chiến thắng

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump và bà Harris đều đánh vào ‘điểm ảnh’ của nền kinh tế, người hiểu cảm xúc cử tri hơn sẽ chiến thắng

Nếu nền kinh tế hạ cánh mềm, sao người dân lại cảm thấy khó khăn đến thế? Ông Donald Trump hay bà Kamala Harris, ai sẽ thắng trong bầu cử ...
Cập nhật bảng giá xe hãng Nissan mới nhất tháng 11/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Nissan mới nhất tháng 11/2024

Bảng giá xe hãng Nissan của các dòng như Almera 2021, Almera 2022, Kicks 2022, Navara 2021, Navara 2022 và Navara 2024 sẽ được cập nhật chi tiết trong bài ...
Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ trưởng Ngoại giao tặng Bằng khen và Tuyên dương tập thể, cá nhân đóng góp tích cực trong xuất bản cuốn sách của cố Tổng Bí thư

Bộ Ngoại giao tuyên dương các tập thể, cá nhân đã đóng góp tích cực, hiệu quả trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bộ Ngoại giao tri ân công lao cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám

Bộ Ngoại giao tri ân công lao cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám

Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Thanh Bình dẫn đầu đoàn đại diện Bộ Ngoại giao tới viếng thăm gia đình cố Giáo sư, Bộ trưởng Ngoại giao Hoàng Minh Giám.
Phở, nem Việt Nam gây ấn tượng mạnh với du khách tại Hội chợ Bazaar ASEAN 2024 ở Venezuela

Phở, nem Việt Nam gây ấn tượng mạnh với du khách tại Hội chợ Bazaar ASEAN 2024 ở Venezuela

Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã phối hợp với các nước thuộc ASEAN tại thủ đô Caracas tổ chức hội chợ Bazaar ASEAN 2024.
Bộ Ngoại giao tổ chức công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bộ Ngoại giao tổ chức công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 1/11 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 dành ...
Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia quảng bá sản phẩm tại Triển lãm Halal Expo

Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia quảng bá sản phẩm tại Triển lãm Halal Expo

Từ ngày 28-30/10, Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đã tham dự Triển lãm Halal Expo được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Riyadh.
Công đoàn Bộ Ngoại giao tham dự Hội thi Giới thiệu mô hình và thuyết minh ý tưởng cải cách hành chính năm 2024

Công đoàn Bộ Ngoại giao tham dự Hội thi Giới thiệu mô hình và thuyết minh ý tưởng cải cách hành chính năm 2024

Ngày 1/11, Công đoàn Viên chức Việt Nam và Bộ Nội vụ tổ chức chung khảo Hội thi Giới thiệu mô hình và thuyết minh ý tưởng cải cách hành chính.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị thượng đỉnh GMS: Chung tay xây dựng một Tiểu vùng Mekong hội nhập, thịnh vượng, bền vững và phát triển toàn diện

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị thượng đỉnh GMS: Chung tay xây dựng một Tiểu vùng Mekong hội nhập, thịnh vượng, bền vững và phát triển toàn diện

Đại sứ Phạm Sao Mai chia sẻ ý nghĩa chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị GMS8 và thăm tỉnh Vân Nam & TP. Trùng Khánh, Trung Quốc
Nhớ mãi cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám - Một tấm gương vì Tổ quốc

Nhớ mãi cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám - Một tấm gương vì Tổ quốc

Những ngày cuối Thu, sắp đến kỷ niệm 120 năm Ngày sinh cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám, câu chuyện về vị 'tư lệnh' ngành đáng kính bình dị lại ùa về…
Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế': Hiểu để tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

Có thể khẳng định rằng AI không còn là một công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị.
Qatar là cửa ngõ cho Việt Nam, Việt Nam là cầu nối cho Qatar, cùng hướng tới kỷ nguyên mới

Qatar là cửa ngõ cho Việt Nam, Việt Nam là cầu nối cho Qatar, cùng hướng tới kỷ nguyên mới

Qatar mong muốn mời các công ty và nhà đầu tư Việt Nam tham gia vào thị trường Qatar, hưởng lợi từ môi trường đầu tư, các chính sách ưu đãi.
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Saudi Arabia: Xung lực mới cho mối quan hệ một phần tư thế kỷ

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Saudi Arabia: Xung lực mới cho mối quan hệ một phần tư thế kỷ

Theo Đại sứ Việt Nam tại Saudi Arabia Đặng Xuân Dũng, chuyến thăm sắp tới của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tạo xung lực mới cho quan hệ song phương.
Phiên bản di động