TIN LIÊN QUAN | |
Kinh tế thế giới - viễn cảnh ảm đạm thời Covid-19 | |
'Bóng ma' Covid-19 đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào 'báo động đỏ' |
Phát biểu với kênh CNBC, ông Gupta cho rằng, các biện pháp kích thích của chính phủ các nước đang giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn hiện tại, nhưng khi các biện pháp này chấm dứt, nhiều công ty sẽ không thể tiếp tục tồn tại.
Ông Gupta nhận thấy, đây sẽ là một thách thức lớn trong năm 2021, đặc biệt đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn thế giới.
Theo vị CEO này, tác động của làn sóng phá sản doanh nghiệp cũng sẽ lan sang cả lĩnh vực tài chính. Đối với các ngân hàng, ông Gupta cho rằng, tình hình tài chính của họ sẽ bị thiệt hại nhiều hơn nữa, nhưng các ngân hàng trên toàn cầu đã bước vào cuộc khủng hoảng lần này với “bàn chân vững vàng hơn” và họ có thể chịu được nhiều áp lực hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hơn 10 năm trước.
Theo CEO ngân hàng DBS, cú sốc từ kinh tế vĩ mô cùng với môi trường lãi suất thấp sẽ gây ra nhiều thách thức cho các ngân hàng.
Tại Singapore, nơi đặt trụ sở của DBS, Chính phủ dự đoán nền kinh tế nước này sẽ giảm từ 4-7% trong năm nay. Nếu đúng vậy, đây sẽ là mức giảm sâu nhất của Singapore kể từ khi giành được độc lập vào năm 1965.
|
OECD dự báo 2 kịch bản kinh tế toàn cầu năm 2020 TGVN. OECD cảnh báo kinh tế toàn cầu có thể tăng trưởng âm 7,6% trong năm nay nếu có làn sóng Covid-19 lần thứ 2 tấn ... |
|
TGVN. Mới đây, trang DW News (Đức) đã có bài viết nêu rõ, bất chấp khủng hoảng kinh tế toàn cầu và khả năng suy thoái ở ... |
|
ADB: Covid-19 có thể 'ngốn' 6,4-9,7% GDP toàn cầu TGVN. Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), kinh tế thế giới có thể sẽ bị thiệt hại khoảng từ ... |