Chuyên gia: Việt Nam và Mỹ đã sẵn sàng để làm sâu sắc hơn quan hệ song phương

Quang Đào
Trong bài viết được đăng trên Geopolitical Monitor ngày 31/8, TS. Ngô Tự Lập, Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI) nhận định rằng, chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris là dấu hiệu cho thấy hai nước đã sẵn sàng để thúc đẩy hơn nữa quan hệ song phương.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Chuyên gia: Việt Nam và Mỹ đã sẵn sàng để làm sâu sắc hơn quan hệ song phương
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới đặt hoa tưởng niệm Thượng nghị sĩ John McCain (1936-2018) tại tấm bia bên hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày 25/8.

Tác giả Ngô Tự Lập cho biết, chuyến thăm kéo dài 3 ngày của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới Việt Nam nhằm mục đích củng cố mối quan hệ kinh tế và an ninh giữa hai nước, tiếp theo chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.

Tại Hà Nội, bà Harris đã gặp các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam, tham dự lễ ký kết hợp đồng thuê đất để xây dựng Đại sứ quán Mỹ mới và lễ khánh thành trụ sở CDC Mỹ khu vực Đông Nam Á.

Nhà lãnh đạo Mỹ cũng công bố món quà 1 triệu liều vaccine của hãng Pfizer, nâng tổng số vaccine Mỹ tặng Việt Nam lên 6 triệu liều. Món quà rất ý nghĩa khi Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, gây ra bởi làn sóng dịch Covid-19 thứ tư.

Theo tác giả, chủ đề quan trọng hơn giữa bà Harris và các nhà lãnh đạo của Việt Nam chắc chắn là làm thế nào để làm sâu sắc hơn mối quan hệ song phương Việt-Mỹ. Quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước đã và đang phát triển đáng kinh ngạc trong vài thập niên qua.

Giờ đây, một trong những chủ đề nóng nhất đối với giới quan sát Việt Nam và quốc tế là: phải chăng đã đến lúc Việt Nam và Mỹ nâng cấp mối quan hệ lên thành “đối tác chiến lược?”

TS. Ngô Tự Lập nhận định, có thể thấy rõ rằng trên thực tế, quan hệ Việt-Mỹ đã và đang ngày càng trở nên chiến lược, bất kể "tên gọi" ấy có được sử dụng hay không.

Tin liên quan
Cựu Đại sứ Ted Osius: Với quan hệ Việt-Mỹ, ‘không gì là không thể’! Cựu Đại sứ Ted Osius: Với quan hệ Việt-Mỹ, ‘không gì là không thể’!

Quan hệ đối tác Việt-Mỹ được nhiều người coi là yếu tố then chốt để tăng cường an ninh hàng hải trước sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc ở Biển Đông.

Khu vực hàng hải cực kỳ quan trọng này là nơi vận chuyển khoảng 40% hàng hóa của thế giới, rất giàu hải sản và tài nguyên thiên nhiên này, cũng như đang trở thành một đấu trường trọng yếu của cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung.

Đây cũng là nơi diễn ra những tranh chấp giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và vùng lãnh thổ Đài Loan. Bằng cách vạch ra cái gọi là “đường 9 đoạn”, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với toàn bộ vùng nước bên trong, điều này đã bị Tòa Trọng tài bác bỏ năm 2016.

Để củng cố đòi hỏi chủ quyền của mình, Trung Quốc áp dụng rất nhiều hoạt động, từ tuyên truyền trên báo chí, in bản đồ có đường 9 đoạn lên hộ chiếu công dân, tăng cường tập trận, cản trở hoạt động kinh tế của các nước láng giềng trong vùng đặc quyền kinh tế, đến áp dụng chiến thuật “vùng xám” để tăng cường sự hiện diện trong khu vực.

Trung Quốc luôn luôn khăng khăng lập trường của mình rằng các tranh chấp phải được giải quyết song phương và phản đối quốc tế hóa vấn đề. Đó thực chất là chiến lược “chia để trị”, dựa trên sự chênh lệch sức mạnh rất lớn giữa Trung Quốc và các quốc gia khác trong khu vực.

Tuy nhiên, sự hung hăng của Trung Quốc ngày càng thúc đẩy các cường quốc thế giới tham gia nhiều hơn, cũng có nghĩa là quốc tế hóa trên thực tế các tranh chấp.

Tháng 7/2020, Ngoại trưởng Mỹ khi đó là ông Mike Pompeo tuyên bố: “Những yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi tại hầu hết diện tích Biển Đông là hoàn toàn phi pháp”. Sự phản đối của Mỹ được nối tiếp bởi các hành động tương tự từ Ấn Độ và Australia.

Tháng 9/2020, Pháp, Đức và Anh đệ trình lên Liên hợp quốc một công hàm chung, bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc. Công hàm tuyên bố rằng “các tuyên bố chủ quyền liên quan đến việc thực hiện ‘các quyền lịch sử’ trên Biển Đông không tuân thủ luật pháp quốc tế và các điều khoản của UNCLOS”.

Theo TS. Ngô Tự Lập, “hành động chung này là chưa từng có, bởi lẽ đây là lần đầu tiên ba cường quốc chủ chốt của châu Âu thể hiện sự phản đối đối với các yêu sách của Trung Quốc một cách trực tiếp và mạnh mẽ như vậy”.

Tháng 1/2021, Nhật Bản cũng gửi công hàm tới Liên hợp quốc, bác bỏ các yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc và tố cáo các nỗ lực của Trung Quốc nhằm hạn chế quyền tự do hàng không và hàng hải ở vùng biển quan trọng chiến lược này.

Sự can dự ngày càng tăng của các cường quốc thế giới, cũng như cuộc họp gần đây của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về an ninh hàng hải, cho thấy xu hướng quốc tế hóa các tranh chấp trên Biển Đông.

Qua đó, bài viết nhận định, đây có thể coi là một thắng lợi của Việt Nam và các nước ven biển. Nhưng có lẽ bây giờ là lúc các nước này, đặc biệt và trước hết là Việt Nam, phải làm việc song phương với Mỹ và các cường quốc khác để tìm kiếm những giải pháp dài hạn hơn.

Có vẻ như đó là điều mà bà Harris đã nghĩ đến khi nói “Mỹ ủng hộ một Việt Nam mạnh mẽ, độc lập và thịnh vượng và cam kết thúc đẩy quan hệ ổn định và vững chắc với Việt Nam”.

Một chuyến thăm, nhiều gợi mở

Một chuyến thăm, nhiều gợi mở

Chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris cho thấy Việt Nam-Mỹ vượt qua khác biệt, gặp gỡ, đồng thuận ở sự song trùng lợi ...

Những hình ảnh bận rộn của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tại Việt Nam

Những hình ảnh bận rộn của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tại Việt Nam

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã có chuyến thăm 3 ngày (từ 24-26/8) và có nhiều hoạt động quan trọng tại Việt Nam.

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

'Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình'

'Người thầy dạy học sinh bằng nhân cách của chính mình'

Người thầy phải trở nên tự tin, tự chủ và tự cập nhật bản thân, để AI chỉ là một trợ lý thông thái...
Kết quả bóng đá hôm nay 22/11 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 22/11 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 22/11, Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập ...
Diễn viên Midu nền nã, thanh lịch trong tà áo dài

Diễn viên Midu nền nã, thanh lịch trong tà áo dài

Diễn viên Midu, Hoa hậu Đỗ Thị Hà xinh đẹp, ngọt ngào trong tà áo dài, người đẹp Lý Nhã Kỳ ngày càng gợi cảm.
Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Theo Đại sứ Đỗ Hoàng Long, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev diễn ra khi Việt Nam-Bulgaria có nhiều bước phát triển quan trọng
Đại sứ Ukraine tuyên bố về Thế chiến III, Tổng thống Zelensky cầu viện phản ứng toàn cầu, Mỹ khẳng định không muốn đối đầu Nga

Đại sứ Ukraine tuyên bố về Thế chiến III, Tổng thống Zelensky cầu viện phản ứng toàn cầu, Mỹ khẳng định không muốn đối đầu Nga

Ukraine kêu gọi cộng đồng quốc tế đưa ra những kết luận đúng đắn và chấm dứt xung đột ở giữa nước này và Nga trong gần 3 năm qua.
Gặp gỡ hữu nghị kỷ niệm 70 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Mông Cổ

Gặp gỡ hữu nghị kỷ niệm 70 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Mông Cổ

Quan hệ giao lưu nhân dân Việt Nam-Mông Cổ đã phát triển qua nhiều thập kỷ, trở thành nền tảng vững chắc cho tình hữu nghị giữa hai nước.
Đại sứ Ukraine tuyên bố về Thế chiến III, Tổng thống Zelensky cầu viện phản ứng toàn cầu, Mỹ khẳng định không muốn đối đầu Nga

Đại sứ Ukraine tuyên bố về Thế chiến III, Tổng thống Zelensky cầu viện phản ứng toàn cầu, Mỹ khẳng định không muốn đối đầu Nga

Ukraine kêu gọi cộng đồng quốc tế đưa ra những kết luận đúng đắn và chấm dứt xung đột ở giữa nước này và Nga trong gần 3 năm qua.
Nga tuyên bố tấn công Ukraine bằng vũ khí chưa từng có, không nước NATO nào có thể đánh chặn, Mỹ đã phạm sai lầm lớn

Nga tuyên bố tấn công Ukraine bằng vũ khí chưa từng có, không nước NATO nào có thể đánh chặn, Mỹ đã phạm sai lầm lớn

Quân đội Nga sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik để tấn công mục tiêu quân sự ở Dnipro của Ukraine.
Điểm tin thế giới sáng 22/11: Iran hạn chế kho uranium, Anh tái quốc hữu hóa ngành đường sắt, Ford cắt giảm 4.000 việc làm

Điểm tin thế giới sáng 22/11: Iran hạn chế kho uranium, Anh tái quốc hữu hóa ngành đường sắt, Ford cắt giảm 4.000 việc làm

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/11.
Tin thế giới 21/11: Ông Trump được hoãn tuyên án, mặt trận miền Đông Ukraine nguy cơ sụp đổ, Mỹ chỉ trích hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Tin thế giới 21/11: Ông Trump được hoãn tuyên án, mặt trận miền Đông Ukraine nguy cơ sụp đổ, Mỹ chỉ trích hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Nga đã phản đòn tấn công tầm xa của Ukraine, nỗi lo sợ của Kiev về thứ 'vũ khí nóng' thành hiện thực?

Nga đã phản đòn tấn công tầm xa của Ukraine, nỗi lo sợ của Kiev về thứ 'vũ khí nóng' thành hiện thực?

Không quân Ukraine xác nhận, Nga phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa từ vùng Astrakhan ở miền Nam nước này trong đợt tấn công vào sáng 21/11.
Mỹ chỉ cho phép đòn tấn công hạt nhân đối kháng có điều kiện, Trung Quốc thẳng thừng nói 'lạc hậu'

Mỹ chỉ cho phép đòn tấn công hạt nhân đối kháng có điều kiện, Trung Quốc thẳng thừng nói 'lạc hậu'

Mỹ chỉ cho phép xảy ra việc tấn công hạt nhân đối kháng khi Washington bảo toàn được một phần kho vũ khí của mình để ngăn chặn đối thủ tiềm tàng.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động