Cuộc chạy đua đầu tư vào công nghệ đối phó với thảm họa thiên tai

Phương Thảo
Để giúp giảm thiểu các tác động của khủng hoảng thiên tai, nhiều quốc gia đã đầu tư vào công nghệ. Cảm biến đo lường mực nước sông và ô nhiễm dần trở thành một phần của cơ sở hạ tầng đô thị ở nhiều thành phố trên thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến mưa lớn gây lũ lụt tại nhiều thành phố trên thế giới. (Nguồn: Getty Images)
Biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến mưa lớn gây lũ lụt tại nhiều thành phố trên thế giới. (Nguồn: Getty Images)

Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực đầu tư vào công nghệ, thế giới vẫn đang chứng kiến những trận lũ quét, cả ở các thành phố như London của Anh và New York của Mỹ. Vậy công nghệ đã giúp ích như thế nào trong việc đối phó với biến đổi khí hậu?

Chuyên gia nghiên cứu các vấn đề đô thị hóa Robert Muggah, người sáng lập Viện Igarape của Brazil nêu rõ: “Các nước hiện đang đầu tư nhiều nguồn lực vào công nghệ thông minh để giúp các thành phố giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, tuy nhiên có nhiều nỗ lực chưa thực sự hiệu quả. Có nơi đã đầu tư vào việc đổ bê tông và đường băng, song điều này chỉ làm trầm trọng thêm nguy cơ lũ lụt.

Đây không chỉ là vấn đề xoay quanh việc lập bản đồ lượng mưa và triều cường, mà các nước cần hiểu được môi trường xây dựng”.

Còn đối với các thành phố có khí hậu nắng nóng, nhu cầu cấp thiết là công nghệ chống cháy rừng. Tại California, Mỹ, các nhân viên cứu hỏa đã xây dựng chương trình FireGuard, sử dụng dữ liệu từ Cơ quan Tình báo - Không gian Địa lý Quốc gia, gồm dữ liệu vệ tinh và hình ảnh từ máy bay không người lái quân sự, sau đó thông tin được tổng hợp, phân tích và đánh giá.

Các bản đồ hiển thị vị trí các đám cháy được cập nhật thường xuyên 15 phút/lần, giúp định vị vị trí chính xác và cho phép sơ tán nhanh chóng cũng như cứu sống được nhiều người.

Hệ thống phòng chống lũ lụt thông minh đã được triển khai tại thành phố Trịnh Châu của Trung Quốc khi mưa bão vừa xảy ra hồi tháng Bảy khiến ít nhất 302 người thiệt mạng. Nền tảng được phát triển bởi Công ty Công nghệ thông minh Hàng không Vũ trụ Thần Châu hứa hẹn sẽ cho phép các nhà chức trách Trung Quốc theo dõi mực nước thông qua các cảm biến và phân tích thông minh.

Công ty Previsico của Anh chuyên cung cấp hệ thống cảnh báo lũ lụt hiện đang làm việc với chính quyền các thành phố London, Birmingham và Manchester để dự báo nơi lũ lụt có thể xảy ra.

Tiến sĩ Avi Baruch, người đồng sáng lập Công ty Previsico nói rằng, các hệ thống phòng lũ lụt nên kết hợp song song với các công nghệ khẩn cấp khác. Ông Avi nhấn mạnh: “Các doanh nghiệp cần tăng cường phòng thủ, bảo vệ các tài sản và đến hiện trường nhanh hơn, nếu có cảnh báo. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cần xem xét đưa máy bơm, khơi thông cống rãnh và đóng cửa các đường phố để loại bỏ vấn đề ô tô bị cuốn trôi”.

Công ty Previsico cũng đưa ra một vài giải pháp như hệ thống phòng chống lũ lụt nên kết hợp công nghệ với hệ thống lập kế hoạch khẩn cấp; các thành phố cần lập bản đồ vị trí của cống rãnh, cho phép ứng phó khẩn cấp tốt hơn; và chú trọng ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ tiên tiến giúp ứng phó tốt hơn với thiên tai.

Hội nghị COP26 - hành trình tìm sự đồng thuận trong ứng phó biến đổi khí hậu

Hội nghị COP26 - hành trình tìm sự đồng thuận trong ứng phó biến đổi khí hậu

Hội nghị COP26 là sự kiện quốc tế lớn quan trọng hàng đầu được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm trong bối cảnh ...

Việt Nam tiếp tục cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu

Việt Nam tiếp tục cam kết mạnh mẽ ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 8/10 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc điện đàm với Đặc phái viên của Tổng ...

(theo BBC)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hòa Bình tạo sức hút từ bốn khâu đột phá chiến lược

Hòa Bình tạo sức hút từ bốn khâu đột phá chiến lược

Với quyết tâm xây dựng quê hương, hơn nửa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Hòa Bình đã đạt những kết quả khả quan và toàn ...
Hội nghị ICAPP 12: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh chìa khóa giải quyết xung đột trên thế giới

Hội nghị ICAPP 12: Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh chìa khóa giải quyết xung đột trên thế giới

Phát biểu tại Hội nghị ICAPP 12, Chủ tịch Quốc hội khẳng định, chìa khóa để giải quyết hòa bình các bất đồng, xung đột là thông qua đối thoại...
Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chính sách tại trường Đại học quốc gia Malaya

Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng khuôn khổ Đối tác chiến lược toàn diện vừa thiết lập sẽ mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong quan hệ ...
Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc cho 2 phi công vụ tai nạn máy bay ở Bình Định

Ngày 22/11, Chủ tịch nước vừa có Quyết định về việc tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động