Cuộc sống ở Cao Bằng - nơi duy nhất 'vắng bóng' Covid-19 tại Việt Nam

Toàn Vũ
Phan Quốc đến du lịch Cao Bằng và không thể trở về TP. Hồ Chí Minh vì dịch bất ngờ, hơn hai tháng ở lại mảnh đất này anh cũng quen dần với nhịp sống nơi đây.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cánh đồng lúa ở Phong Nậm, gần nơi Quốc ở 2 tháng nay.
Cánh đồng lúa ở Phong Nậm, Cao Bằng, gần nơi Quốc ở 2 tháng nay.

Anh Phan Quốc (sinh năm 1992) tới Cao Bằng được hơn 2 tháng. Vốn dự định tới Cao Bằng du lịch trong một tháng để ghi lại hình ảnh mùa nước đổ, làm video giới thiệu về cảnh đẹp Tây Bắc, song do dịch Covid-19, Quốc quyết định không trở về TP. HCM mà ở lại tiếp tục trải nghiệm tường tận hơn cuộc sống, văn hóa của người dân Trùng Khánh (Cao Bằng) và đợi mùa lúa chín.

"Do dịch bệnh mà mình đã quyết định ở lại Cao Bằng dài hơn rất nhiều so với dự kiến, nhưng đó cũng không hẳn là điều không may. Những ngày qua, mình được sống chậm rãi hơn, có thời gian để tìm hiểu thật kĩ, sâu sắc về phong tục tập quán, cảnh đẹp ở đây", Quốc chia sẻ.

Hình ảnh Thác Bản Giốc được Quốc ghi lại với dòng nước xanh trong.
Hình ảnh Thác Bản Giốc được Quốc ghi lại với dòng nước xanh trong.

Anh Phan Quốc (sinh năm 1992) đã tới Cao Bằng được hơn 2 tháng. Vốn dự định tới Cao Bằng du lịch trong một tháng để ghi lại hình ảnh mùa nước đổ, làm video giới thiệu về cảnh đẹp Tây Bắc, song do dịch Covid-19, Quốc quyết định không trở về TPHCM mà ở lại tiếp tục trải nghiệm tường tận hơn cuộc sống, văn hóa của người dân Trùng Khánh (Cao Bằng) và đợi mùa lúa chín.

"Do dịch bệnh mà mình đã quyết định ở lại Cao Bằng dài hơn rất nhiều so với dự kiến, nhưng đó cũng không hẳn là điều không may. Những ngày qua, mình được sống chậm rãi hơn, có thời gian để tìm hiểu thật kĩ, sâu sắc về phong tục tập quán, cảnh đẹp ở đây", Quốc chia sẻ.

Đèo Mẻ Pia dưới góc nhìn của Quốc.
Đèo Mẻ Pia dưới góc nhìn của Quốc.

Cao Bằng là tỉnh duy nhất ở Việt Nam chưa có ca mắc Covid-19. Các công ty lữ hành trên địa bàn tỉnh đã tạm dừng đón khách du lịch từ các tỉnh, thành khác đến Cao Bằng từ ngày 24/7 tới nay. Trong thời gian này Quốc vẫn có thể đến tham quan một số địa điểm nếu đảm bảo các quy định phòng chống dịch.

"Hiện tại các khu du lịch vắng khách hơn rất nhiều so với trước, nhiều điểm du lịch yêu cầu phải chứng minh bạn là người Cao Bằng mới được phép vào. Như ở Thác Bản Giốc phải chứng minh là người Cao Bằng hoặc đã ở và làm việc ở tỉnh mới được phép vào. Ở khu du lịch Pắc Bó phải có chứng minh thư và hộ khẩu Cao Bằng mới được vào tham quan", anh Quốc cho hay.

Núi Mắt Thần (núi Thủng) nơi anh đến nhiều lần để tìm những hình ảnh đẹp nhất ở nơi đây.
Núi Mắt Thần (núi Thủng) nơi anh đến nhiều lần để tìm những hình ảnh đẹp nhất ở nơi đây.

Quốc chia sẻ rằng, anh đã đến Thác Bản Giốc nhiều lần nhưng chưa khi nào thấy vắng vẻ như lần này. Các địa điểm khác cũng vậy.

"Các dịch vụ ở Cao Bằng cũng gần như ngưng trệ. Các nhà hàng không nấu đủ bữa hay hàng ngày nữa, đa phần chỉ nấu vào những ngày cuối tuần. Do đó, hầu hết mình ăn cùng gia đình chủ homestay luôn. Ở đây mình được cùng gia đình nấu ăn, làm việc đồng áng, chăm vườn…", anh Quốc cho hay.

Hàng ngày xung quanh homestay là tiếng gà, vịt; tối đến là tiếng dế, ếch kêu. Đặc biệt do ở vùng núi và xung quanh không có đèn điện, những tối trời quang, anh có thể ngắm dải ngân hà, điều không thể tìm thấy ở các thành phố hay thị trấn ngày nay.

Cuộc sống ở Cao Bằng - nơi duy nhất 'vắng bóng' Covid-19 tại Việt Nam
Bầu trời đêm nhìn từ nhà sàn anh ở.
Cuộc sống ở Cao Bằng - nơi duy nhất 'vắng bóng' Covid-19 tại Việt Nam
Quốc chơi đùa cùng một con ngựa trong đàn.

Ở tại nhà sàn, Quốc được thưởng thức những món ăn địa phương do bà chủ lớn tuổi nấu hàng ngày, với nguyên liệu sạch từ khu vườn. Với anh, 2 tháng qua là thời gian lý tưởng để anh trải nghiệm sự yên bình, sống gần với thiên nhiên hơn.

Quốc chia sẻ, chi phí ở lại Cao Bằng không cao. Tiền ở homestay là 200.000 đồng/ngày, chi phí thuê xe 1,5 triệu đồng/tháng.

Sau khi dịch bệnh được kiểm soát anh sẽ tới Mù Cang Chải (Yên Bái) để tiếp tục săn lúa chín, sau đó rong ruổi các tỉnh Tây Bắc.

Tình hình thu hút đầu tư Bình Định trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Tình hình thu hút đầu tư Bình Định trong bối cảnh đại dịch Covid-19

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những tác động không nhỏ, tỉnh vẫn kiên trì mục tiêu tăng trưởng, triển ...

Những cảnh đẹp nổi tiếng của Cao Bằng - tỉnh duy nhất chưa có Covid-19

Những cảnh đẹp nổi tiếng của Cao Bằng - tỉnh duy nhất chưa có Covid-19

Cao Bằng là một tỉnh vùng núi phía Bắc có khí hậu mát mẻ với cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ và được ...

(theo Dân trí)

Đọc thêm

Biến đổi khí hậu gây khô nóng có thể làm giảm nguy cơ sốt rét

Biến đổi khí hậu gây khô nóng có thể làm giảm nguy cơ sốt rét

Nóng và khô do biến đổi khí hậu mang lại sẽ làm giảm số khu vực thích hợp cho việc truyền bệnh sốt rét từ năm 2025 trở đi.
Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công

Tòa nhà từng là Văn phòng lãnh sự Nga ở miền Đông Đức bị tấn công...
Cơ quan vũ trụ Nam Phi cảnh báo bão Mặt trời nghiêm trọng quét qua Trái đất

Cơ quan vũ trụ Nam Phi cảnh báo bão Mặt trời nghiêm trọng quét qua Trái đất

Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi - SANSA ngày 10/5 (giờ địa phương) đã đưa ra cảnh báo thời tiết không gian khắc nghiệt 3 ngày tới.
Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết với Bắc Kinh một điều

Hungary-Trung Quốc: Thủ tướng Orban ca ngợi 'tình hữu nghị liên tục, không gián đoạn', cam kết một điều. Ông Tập ca ngợi quan hệ ở mức tốt nhất lịch ...
Bất động sản mới nhất: Người ‘ăn chắc mặc bền’ luôn thích phân khúc này, đề xuất Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ 1/7

Bất động sản mới nhất: Người ‘ăn chắc mặc bền’ luôn thích phân khúc này, đề xuất Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ 1/7

Đề xuất Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024, nhà ngõ Hà Nội tăng giá liên tục nhiều năm… là những tin bất động sản ...
ADB: Việt Nam cần nâng cao hiệu quả đầu tư công

ADB: Việt Nam cần nâng cao hiệu quả đầu tư công

Đầu tư công được đẩy mạnh và điều kiện kinh doanh được cải thiện sẽ thúc đẩy đầu tư tư nhân trong năm 2024.
Nhật ký chiến tranh của người lính trẻ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhật ký chiến tranh của người lính trẻ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Baoquocte.vn. Sau 20 năm, 'Ký họa trong chiến hào' - cuốn nhật ký viết trong Ciến dịch Điện Biên Phủ của họa sĩ Phạm Thanh Tâm, trở lại với độc giả Việt Nam.
Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu 2024 tại Việt Nam sẽ tập trung vào chủ đề giới

Những ngày văn học châu Âu sẽ quay trở lại với chuỗi hoạt động đa dạng từ sự kiện thảo luận, workshop, triển lãm sẽ tập trung vào văn học giới.
Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào.
Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 5]

Mặc dù có một lịch sử ngắn hơn so với các quốc gia ở lục địa già, Mỹ vẫn có những nhà văn xuất sắc đã được phản ánh trong 200 năm qua.
Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Ra mắt truyện ký đặc sắc về Tổng Bí thư Trần Phú

Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu truyện kí đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng.
Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Hành trình từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác của Giáo sư Đào Duy Anh

Giáo sư Đào Duy Anh là một học giả uyên bác với vốn tri thức bách khoa sâu rộng và là một người thầy của những thế hệ sử gia đầu tiên được đào tạo ...
Hành trình khám phá ảo diệu và đầy chất thơ trong lòng Đại Nội Huế

Hành trình khám phá ảo diệu và đầy chất thơ trong lòng Đại Nội Huế

Lễ hội Ánh sáng sẽ được triển khai hướng đến việc tôn vinh di sản kiến ​​trúc Đại Nội Huế với 12 tác phẩm sắp đặt âm thanh và ánh sáng đặc sắc.
Festival Huế 2024 nhấn mạnh tinh thần di sản văn hóa với hội nhập và phát triển

Festival Huế 2024 nhấn mạnh tinh thần di sản văn hóa với hội nhập và phát triển

Sau 24 năm tổ chức thường niên, Festival Huế năm nay trở lại với diện mạo mới mẻ, đặc sắc, nêu bật những điểm khác biệt với các lễ hội khác ở Việt Nam.
Điểm danh 10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Điểm danh 10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Trong số 10 di sản này, UNESCO đã vinh danh 3 di sản là Di sản tư liệu thế giới và 7 di sản là Di sản tư liệu khu vực châu Á- Thái Bình ...
Phát hiện pháo đài thời La Mã 1.900 năm tuổi tại Anh

Phát hiện pháo đài thời La Mã 1.900 năm tuổi tại Anh

Các cuộc khai quật đang diễn ra đã hé lộ những tàn tích từng là một phần của pháo đài La Mã.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét.
Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Chùa Địa Tạng Phi Lai: Một góc thanh tịnh, an yên ở Hà Nam

Với cảnh quan tuyệt đẹp nằm cạnh đồi thông thơ mộng cùng không gian thanh tịnh, chùa Địa Tạng Phi Lai ở Hà Nam là điểm đến yêu thích của du khách.
Phiên bản di động