Đại dịch Covid-19 'phơi bày' sự khác biệt giữa Mỹ và Trung Quốc

TGVN. Theo trang mạng Project Syndicate, chính mô hình tăng trưởng của Mỹ và Trung Quốc đã định hình phản ứng của hai quốc gia này cũng như tác động về kinh tế và tài chính của đại dịch.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Trung Quốc kêu gọi Mỹ phối hợp để chống lại virus corona
dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc WHO tin tưởng vào khả năng kiểm soát và ngăn chặn dịch của Trung Quốc
dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc
Mô hình tăng trưởng của Trung Quốc được đánh giá là bền vững hơn Mỹ trước "cơn bão" Covid-19. (Nguồn: Reuters)

Để kiềm chế sự lây lan của dịch bệnh, Trung Quốc và Mỹ đã thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội và điều này đã khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng cùng với việc phá vỡ chu kỳ kiếm tiền và chi tiêu giúp duy trì tăng trưởng toàn cầu.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới sẽ giảm khoảng 3% trong năm nay. GDP của Trung Quốc cũng đã giảm 6,8% trong quý I/2020.

Các biện pháp y tế công cộng mà hai nước này thực hiện và kết quả đã có sự khác nhau rõ rệt. Sự phong tỏa “hà khắc” của Trung Quốc đã khiến các ca lây nhiễm mới giảm mạnh, trong khi phản ứng chậm trễ và không dứt khoát của Mỹ dẫn đến hậu quả là số ca lây nhiễm và tử vong tăng cao.

Kết quả khác biệt này thường được quy cho sự khác biệt về chính trị. Tuy nhiên, theo trang mạng Project Syndicate, chính mô hình tăng trưởng của Mỹ và Trung Quốc đã định hình phản ứng của hai quốc gia này cũng như tác động về kinh tế và tài chính của đại dịch.

Tiêu dùng dựa trên vay nợ

Ở Mỹ, hàng thập kỷ thực hiện các chính sách tân tự do đã dẫn tới sự phụ thuộc vào tiêu dùng dựa trên việc vay nợ. Người dân Mỹ tiết kiệm rất ít nhưng lại vay mượn nhiều. Chính phủ Mỹ cũng vậy, nhờ vị thế của đồng USD là đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới, thâm hụt tài khóa và tài khoản vãng lai ngày càng tăng lên.

Dù vậy, lạm phát vẫn ở mức thấp, ngay cả khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) theo đuổi các chính sách tiền tệ nới lỏng, phần lớn là do những cú sốc nguồn cung được tạo ra bởi sự hội nhập của Trung Quốc và các nước đang phát triển khác vào nền kinh tế toàn cầu.

Tin liên quan
dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Con đường phục hồi kinh tế hậu Covid-19 khi niềm tin tan vỡ

Fed đang thực hiện biện pháp này một lần nữa khi đại dịch xảy ra, với việc cắt giảm lãi suất và nới lỏng bảng cân đối chi tiêu thêm hơn 2.400 tỷ USD trong vòng 6 tuần qua nhằm ngăn chặn tình trạng thiếu hụt thanh khoản có hệ thống.

Hệ thống tài chính của Mỹ đã tạo đòn bẩy quá mức, trong khi ngày càng mất kết nối với nền kinh tế thực.

Các công ty niêm yết tại Phố Wall chủ yếu giao dịch với nhau, hơn là phục vụ Phố Chính. Phố Wall và Phố Chính là cách chơi chữ nhằm thể hiện sự phân chia trong xã hội Mỹ. Phố Wall được dùng để chỉ tầng lớp thượng lưu - thành phần nhận được đa số lợi ích từ các biện pháp kích thích kinh tế của chính phủ.

Trong khi đó, Phố Chính ám chỉ tầng lớp trung lưu - những người phải chịu nhiều thiệt hại từ khủng hoảng tài chính và hưởng rất ít lợi ích từ kế hoạch giải cứu nền kinh tế.

Các tập đoàn phụ thuộc nhiều vào các thị trường vốn hơn là các ngân hàng. Hơn nữa, bất chấp những tiến bộ trong thanh toán điện tử, các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ tiếp tục hoạt động chủ yếu bằng tiền mặt, séc giấy và thẻ tín dụng. Bộ Tài chính Mỹ đang phân phát các khoản chi kích thích cho người dân thông qua các khoản ký gửi trực tiếp và séc gửi qua đường bưu điện.

“Nền kinh tế làm việc tự do đã thể hiện sự năng động một chiều, với việc nền tảng công nghệ được tối ưu hóa để bán hàng, trong khi chỉ cung cấp cho người lao động điều kiện tối thiểu về đào tạo và bảo vệ", trang Project Syndicate nhận định.

Đại dịch Covid-19 đã cho thấy, bất kỳ một sự gián đoạn nào của chu kỳ vay nợ-tiêu dùng có nguy cơ gây ra sự sụp đổ gần như ngay lập tức. Khi thu nhập bị cắt đứt, các thể chế tài chính tư nhân cắt giảm tín dụng và các khoản nợ khó đòi.

dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Kinh tế toàn cầu trước triển vọng bấp bênh trong đại dịch Covid-19

TGVN. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 cảnh báo, kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua một năm 2020 tồi tệ nhất kể ...

Tiết kiệm-tiêu dùng-vay nợ-thu nhập

Trong khi đó, mô hình kinh tế của Trung Quốc đã tránh được rất nhiều cạm bẫy này. Ngoài tiết kiệm cao, Trung Quốc đã dựa vào đầu tư và xuất khẩu hơn là mức tiêu thụ nội địa không bền vững để thúc đẩy tăng trưởng.

Hơn nữa các nền tảng công nghệ sáng tạo, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ tài chính, đã kết nối nền kinh tế truyền thống với một hệ sinh thái kỹ thuật số có thể truy cập rộng rãi, khuyến khích người tiêu dùng vừa chi tiêu vừa kiếm tiền, từ đó thúc đẩy khả năng cơ cấu và tổ chức của nền kinh tế Trung Quốc.

Những kết quả này không phải của riêng chính sách kế hoạch tập trung, mà còn là của quá trình thử nghiệm liên tục trên thực tế và sự điều chỉnh thích nghi dựa trên các phản hồi từ cơ sở.

Chính các nền tảng công nghệ, chứ không phải các nhà hoạch định trung tâm, phát triển các mạng lưới bao trùm mà thúc đẩy sự sáng tạo, thiết lập các thị trường mới và tạo ra công ăn việc làm. Các nhà điều phối chỉ đơn thuần là thúc đẩy quá trình này.

Tin liên quan
dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc ‘Cú đánh’ Covid-19 vào nền kinh tế Trung Quốc nghiêm trọng hơn dự báo

Đại dịch Covid-19 đã cho thấy những lợi ích của cách tiếp cận này. Các hệ sinh thái “siêu ứng dụng” của Trung Quốc tạo ra các mô hình kinh doanh số khép kín “kiếm tiền-tiêu dùng-trả nợ” một cách bền vững, mà có thể kết hợp các chức năng kinh doanh và tiêu dùng, khác xa với các mô hình của phương Tây vẫn bị phân chia theo các quy định của từng lĩnh vực.

Trong thời kỳ phong tỏa, Alibaba, Pinduoduo và các thị trường số khác đã trở thành cứu cánh cho nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, giúp họ kết nối với hàng triệu người tiêu dùng trong nước và quốc tế.

Các công ty hậu cần trực tuyến như là JD.com cũng rất quan trọng vì họ đảm bảo việc vận chuyển các hàng hóa thiết yếu trong thời kỳ phong tỏa. Trong khi đó, nền tảng truyền thông xã hội WeChat của Tencent đã giúp mọi người giữ liên lạc với gia đình và bạn bè, đồng thời cho phép một số cá nhân sáng tạo kiếm thêm thu nhập từ các trang blog và vlog.

Đây là một yếu tố quan trọng trong mô hình của Trung Quốc từ tiết kiệm-tiêu dùng-vay nợ-thu nhập đã thể hiện khả năng phục hồi tốt hơn so với mô hình tiêu dùng dựa vào vay nợ của phương Tây.

Đó cũng là lý do chính tại sao khu vực tài chính của Trung Quốc không phải đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản nghiêm trọng trong thời kỳ phong tỏa nền kinh tế.

dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Dịch Covid-19: IMF dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ phục hồi trong quý II

TGVN. Theo nhận định của Phó Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) phụ trách khu vực châu Á-Thái Bình Dương Kenneth Kang, sau ...

dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Hậu dịch Covid-19, cú sốc kinh tế thứ hai đối với Bắc Kinh có ‘hình thù’ thế nào?

TGVN. Vào cuối tháng trước, các doanh nghiệp Trung Quốc còn lo lắng khi các đơn hàng nội địa bị hủy do lệnh phong tỏa. ...

dai dich covid 19 phoi bay su khac biet giua my va trung quoc Hai kịch bản Covid-19 tác động đối với nền kinh tế Mỹ

TGVN. Theo CNN, từ khi dịch Covid-19 lây lan, giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ đã rơi tự do. Giá dầu cũng đang ...

Lê Ly (theo Project Syndicate)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Xem nhiều

Đọc thêm

Hungary có chính sách trung lập về kinh tế, tuyên bố không từ chối quan hệ với Nga

Hungary có chính sách trung lập về kinh tế, tuyên bố không từ chối quan hệ với Nga

Thủ tướng Hungary Viktor Orban bày tỏ, nước này muốn duy trì mối quan hệ làm ăn cùng có lợi với Nga theo chính sách trung lập về kinh tế.
Sáu việc nên làm khi đi bộ để cải thiện sức khỏe tim mạch

Sáu việc nên làm khi đi bộ để cải thiện sức khỏe tim mạch

Đặt mục tiêu, thêm biến tốc hay chuyển động cánh tay, bài tập thở... là những cách để cải thiện sức khỏe tim mạch khi đi bộ.
Nga sẵn sàng bán khí đốt cho phương Tây và một nước châu Âu

Nga sẵn sàng bán khí đốt cho phương Tây và một nước châu Âu

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã xác nhận, nước này sẵn sàng tiếp tục cung cấp khí đốt cho phương Tây và Slovakia.
Quy định mới về thu hồi giấy phép lái xe từ ngày 1/1/2025

Quy định mới về thu hồi giấy phép lái xe từ ngày 1/1/2025

Bài viết sau có nội dung về công tác thu hồi giấy phép lái xe từ ngày 1/1/2025 được quy định trong Thông tư 35/2024/TT-BGTVT.
MU rơi vào tình thế 'tệ' nhất lịch sử Ngoại hạng Anh

MU rơi vào tình thế 'tệ' nhất lịch sử Ngoại hạng Anh

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Ngoại hạng Anh, MU bước vào lễ Giáng sinh với vị trí ở nửa sau bảng xếp hạng.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12: USD được 'bơm nhiên liệu'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12: USD được 'bơm nhiên liệu'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12 ghi nhận động lực tăng giá cho đồng USD từ dự báo cắt giảm lãi suất chậm hơn.
Giá cà phê hôm nay 23/12/2024: Giá cà phê robusta giảm gần 100 USD, năm đặc biệt đối với cà phê Việt Nam, chuyên gia lo ngại giá quá cao

Giá cà phê hôm nay 23/12/2024: Giá cà phê robusta giảm gần 100 USD, năm đặc biệt đối với cà phê Việt Nam, chuyên gia lo ngại giá quá cao

Giá cà phê hôm nay 23/12/2024: Giá cà phê robusta giảm gần 100 USD, năm đặc biệt đối với cà phê Việt Nam, chuyên gia lo ngại giá quá cao, vì sao?
Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 145.500 đồng/kg.
Ấn tượng Trung Nguyên E-Coffee tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Ấn tượng Trung Nguyên E-Coffee tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Trong khuôn khổ Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (19 – 23/12/2024), duy nhất mô hình Trung Nguyên E-Coffee – Cộng đồng 3 nền văn minh cà phê được Bộ Quốc Phòng ...
Giá cà phê hôm nay 22/12/2024: Giá cà phê trong nước mất đến 4.000 đồng/kg, nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng mạnh, nông sản Việt bứt phá trong khó khăn

Giá cà phê hôm nay 22/12/2024: Giá cà phê trong nước mất đến 4.000 đồng/kg, nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng mạnh, nông sản Việt bứt phá trong khó khăn

Giá cà phê hôm nay 22/12/2024: Giá cà phê trong nước mất đến 4.000 đồng/kg, nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng mạnh, nông sản Việt ghi điểm trong khó khăn.
Giá heo hơi hôm nay 22/12: Giá heo tăng trên cả 3 miền, nông dân Bình Phước chống dịch bệnh để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cuối năm và dịp Tết

Giá heo hơi hôm nay 22/12: Giá heo tăng trên cả 3 miền, nông dân Bình Phước chống dịch bệnh để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cuối năm và dịp Tết

Nhìn chung, thị trường heo hơi đang trên đà tăng nhanh và được dự báo sẽ đạt đỉnh mới trong tuần sau.
Giá xăng dầu hôm nay 22/12: Quay đầu đảo chiều

Giá xăng dầu hôm nay 22/12: Quay đầu đảo chiều

Giá xăng dầu hôm nay 22/12, giá dầu tuần này quay đầu đảo chiều, 'trượt dốc' khoảng 2,5% sau khi tăng mạnh trong tuần trước.
Bất động sản: Chung cư không còn sốt nóng, ‘soi’ bảng giá đất mới nhất tại Hà Nội, bãi bỏ 5 văn bản liên quan việc cấp sổ đỏ

Bất động sản: Chung cư không còn sốt nóng, ‘soi’ bảng giá đất mới nhất tại Hà Nội, bãi bỏ 5 văn bản liên quan việc cấp sổ đỏ

Thị trường địa ốc Thủ đô hạ nhiệt, Hà Nội ban hành bảng giá đất mới, bãi bỏ 5 văn bản liên quan việc cấp sổ đỏ… là tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Vốn FDI tác động tích cực tới thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội

Vốn FDI tác động tích cực tới thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội

Thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội vẫn giữ vị trí nổi bật. Trong 3 năm tới, sẽ có khoảng hơn 2.000 căn hộ dịch vụ được đưa ra phục vụ thị trường Thủ ...
Bất động sản: Công điện yêu cầu chấn chỉnh công tác đấu giá đất, 3 yếu tố tác động giá địa ốc, thủ tục xác nhận thu nhập khi mua nhà ở xã hội

Bất động sản: Công điện yêu cầu chấn chỉnh công tác đấu giá đất, 3 yếu tố tác động giá địa ốc, thủ tục xác nhận thu nhập khi mua nhà ở xã hội

Thủ tướng ban hành Công điện yêu cầu chấn chỉnh công tác đấu giá đất, người trẻ gặp khó khi mua nhà… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Những nơi đáng sống, làm việc và phát triển nhất được vinh danh tại Giải thưởng Bất động sản châu Á

Những nơi đáng sống, làm việc và phát triển nhất được vinh danh tại Giải thưởng Bất động sản châu Á

Hơn 130 chủ đầu tư, đơn vị thiết kế hàng đầu đã hội tụ tại đêm chung kết Giải thưởng Bất động sản châu Á Propertyguru 2024 tổ chức tại Bangkok (Thái Lan).
Bất động sản: Không phải chung cư, đây mới là phân khúc ‘đẻ ra tiền’; phác họa chân dung và tâm lý người thuê, Hà Nội rà soát hơn 700 dự án

Bất động sản: Không phải chung cư, đây mới là phân khúc ‘đẻ ra tiền’; phác họa chân dung và tâm lý người thuê, Hà Nội rà soát hơn 700 dự án

Nên rót tiền vào đầu tư chung cư hay đất nền? Người thuê địa ốc ưa thích phân khúc dưới 10 triệu đồng/tháng… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Cửa hàng ‘đất vàng’ Hà Nội ế khách thuê, giá nhà tăng chóng mặt, thu nhập cao cũng khó mua

Bất động sản: Cửa hàng ‘đất vàng’ Hà Nội ế khách thuê, giá nhà tăng chóng mặt, thu nhập cao cũng khó mua

Nhóm người có thu nhập cao nhất cũng khó mua nhà; cửa hàng trên 'đất vàng' Hà Nội ế khách thuê… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12: USD được 'bơm nhiên liệu'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12: USD được 'bơm nhiên liệu'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/12 ghi nhận động lực tăng giá cho đồng USD từ dự báo cắt giảm lãi suất chậm hơn.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/12: USD tăng phi mã, vượt mốc 108, Won Hàn Quốc 'ì ạch'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/12: USD tăng phi mã, vượt mốc 108, Won Hàn Quốc 'ì ạch'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/12 ghi nhận đồng USD tăng trên mốc 108, đạt mức cao nhất trong hai năm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/12: USD 'tỏa sáng', leo đỉnh hai năm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/12: USD 'tỏa sáng', leo đỉnh hai năm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/12 ghi nhận đồng USD tăng so với các loại tiền tệ khác, đạt mức cao nhất trong hai năm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/12: USD và Yen Nhật đi cùng đường, EUR tiếp tục giảm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/12: USD và Yen Nhật đi cùng đường, EUR tiếp tục giảm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/12 ghi nhận đồng USD tăng so với các loại tiền tệ chính.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/12: EUR tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầy biến động

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/12: EUR tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầy biến động

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/12 ghi nhận đồng USD giảm nhẹ so với các loại tiền tệ chính.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 16/12: USD hướng đến tuần tăng tốt nhất

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 16/12: USD hướng đến tuần tăng tốt nhất

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 16/12 ghi nhận đồng USD hướng đến tuần tăng tốt nhất trong một tháng.
Phiên bản di động