Đức-Pháp-Ba Lan muốn trở thành động lực cho an ninh châu Âu

Bảo Minh
Ngày 22/5, "Tam giác Weimar" - gồm Đức, Pháp và Ba Lan - đã nhất trí đưa ra “phát ngôn và hành động thống nhất” trong khuôn khổ chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đức-Pháp-Ba Lan tìm cách tạo ra một châu Âu mạnh mẽ hơn
Từ phải sang trái: Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cùng người đồng cấp Radoslaw Sikorski (Ba Lan) và Stephane Sejourne (Pháp) gặp nhau trong khuôn khổ Tam giác Weima. (Nguồn: DPA)

Hãng tin DPA cho hay, phát biểu trong buổi họp báo chung với những người đồng cấp Stephane Sejourne của Pháp và Radoslaw Sikorski của Ba Lan sau hội nghị “Tam giác Weimar”, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock tuyên bố: “Chúng ta không còn đủ khả năng để thực hiện chính sách đối ngoại theo chế độ điều khiển tự động nữa...".

Tin liên quan
Ba năm tới, quốc gia này sẽ nợ nhiều nhất châu Âu Ba năm tới, quốc gia này sẽ nợ nhiều nhất châu Âu

Theo bà, đây là lý do ba quốc gia, với tư cách là "Tam giác Weimar", muốn trở thành "động lực để định vị chính xác mình là EU và trở nên có năng lực địa chính trị hơn”.

Ngoại trưởng 3 nước đã thông qua “chương trình nghị sự Weima”, được xem là kế hoạch hành động chi tiết nhằm tạo ra một châu Âu mạnh mẽ hơn và có tính địa chính trị hơn”.

Tuy nhiên, Ngoại trưởng Đức nhấn mạnh Berlin, Paris và Warsaw đang tìm cách hợp tác trong “Tam giác Weimar” để đấu tranh với thông tin sai lệch.

Bà khẳng định: “Đó là bởi vì cả ba chúng tôi đều nhận thấy EU - liên minh tự do của chúng tôi - đang ở trong tầm ngắm. Châu Âu đang phải đối mặt với những cuộc tấn công cả từ bên trong và bên ngoài, trong đó có những cuộc tấn công thông qua hoạt động gián điệp”.

“Tam giác Weimar”, được thành lập hồi tháng 8/1991, là liên minh khu vực của Đức, Pháp và Ba Lan. Mục tiêu ban đầu của nhóm là thúc đẩy hợp tác và đưa Ba Lan đến gần hơn với EU và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).

Tin thế giới 22/5: Nga tính cập nhật ranh giới lãnh hải ở Biển Baltic, Thụy Điển 'chơi lớn' với Ukraine, Phó Thủ tướng Campuchia sẽ thăm Trung Quốc

Tin thế giới 22/5: Nga tính cập nhật ranh giới lãnh hải ở Biển Baltic, Thụy Điển 'chơi lớn' với Ukraine, Phó Thủ tướng Campuchia sẽ thăm Trung Quốc

Nga soạn thảo quy định cập nhật ranh giới lãnh hải trên Biển Baltic, bắt đầu tập trận quân sự hạt nhân chiến lược, căng ...

Xung đột Nga-Ukraine: Quốc gia EU nói 'mệt mỏi' trước những nỗ lực lôi kéo, Mỹ tìm cách kiềm chế Kiev một việc

Xung đột Nga-Ukraine: Quốc gia EU nói 'mệt mỏi' trước những nỗ lực lôi kéo, Mỹ tìm cách kiềm chế Kiev một việc

Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo, nếu phương Tây triển khai quân tới Ukraine như đề xuất của một số chính trị gia châu ...

Hội nghị thượng đỉnh EU: Viện trợ Ukraine là trọng tâm, tính toán về an ninh châu Âu và mở rộng khối

Hội nghị thượng đỉnh EU: Viện trợ Ukraine là trọng tâm, tính toán về an ninh châu Âu và mở rộng khối

Từ 21-22/3, Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) sẽ diễn ra tại thủ đô Brussels (Bỉ), với sự tham gia của các ...

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể độc lập, phối hợp ...

Bầu cử Mỹ 2024: 'Song hỷ lâm môn', ông Donald Trump thêm sung sức trước cuộc chạm trán đầu tiên với Tổng thống Joe Biden

Bầu cử Mỹ 2024: 'Song hỷ lâm môn', ông Donald Trump thêm sung sức trước cuộc chạm trán đầu tiên với Tổng thống Joe Biden

Trong những ngày qua, ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Cộng hòa Donald Trump nhận hai tin vui trước khi ông có cuộc ...

Đọc thêm

Hàn Quốc, Mỹ nhất trí động thái về chuyến thăm tiềm năng của Tổng thống Putin đến Bình Nhưỡng

Hàn Quốc, Mỹ nhất trí động thái về chuyến thăm tiềm năng của Tổng thống Putin đến Bình Nhưỡng

Giới chức Hàn Quốc và Mỹ cảnh báo khả năng chuyến thăm sắp tới của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Triều Tiên làm sâu sắc thêm quan hệ quân ...
Cập nhật bảng giá xe hãng Hongqi mới nhất tháng 6/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Hongqi mới nhất tháng 6/2024

Bảng giá xe hãng Hongqi của các dòng xe như H9 2022 và E-HS9 2022 sẽ được cập nhật chi tiết ở trong bài viết dưới đây.
Top 3 xe hạng A bán chạy nhất tháng 5/2024: Hyundai Grand i10 vươn lên dẫn đầu

Top 3 xe hạng A bán chạy nhất tháng 5/2024: Hyundai Grand i10 vươn lên dẫn đầu

Bảng xếp hạng top 3 xe hạng A bán chạy nhất tháng 5/2024, Hyundai Grand i10 lấy lại ngôi dẫn đầu phân khúc với 319 chiếc bán ra, xếp thứ ...
Nhận định, soi kèo Serbia vs Anh, 02h00 ngày 17/6 - Bảng C EURO 2024

Nhận định, soi kèo Serbia vs Anh, 02h00 ngày 17/6 - Bảng C EURO 2024

Nhận định trận đấu, soi kèo Serbia vs Anh tại bảng C VCK EURO 2024 được diễn ra vào lúc 02h00 ngày 17/6.
Nhận định, soi kèo Slovenia vs Đan Mạch, 23h00 ngày 16/6 - Bảng C EURO 2024

Nhận định, soi kèo Slovenia vs Đan Mạch, 23h00 ngày 16/6 - Bảng C EURO 2024

Nhận định trận đấu, soi kèo Slovenia vs Đan Mạch tại bảng C VCK EURO 2024 được diễn ra vào lúc 23h00 ngày 16/6.
Top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất tháng 5/2024: Hyundai Accent lấy lại ngôi vương

Top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất tháng 5/2024: Hyundai Accent lấy lại ngôi vương

Bảng xếp hạng top 5 xe sedan giá rẻ bán chạy nhất tháng 5/2024, Hyundai Accent lấy lại ngôi đầu phân khúc với doanh số 924 chiếc, xếp thứ 2 ...
Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt trong cách nhìn nhận của mỗi bên.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Khó khăn trong nước, thách thức quốc tế “bủa vây” lãnh đạo các nước thành viên khiến Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Italy trở nên đáng chú ý hơn.
Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Trước thất bại của Đảng cầm quyền Phục hưng vào Nghị viện châu Âu, Tổng thống Macron đã phải giải tán Quốc hội để mở đường cho các cuộc tổng tuyển cử mới.
Bầu cử ở Ấn Độ: Chiến thắng sít sao, bài toán dang dở

Bầu cử ở Ấn Độ: Chiến thắng sít sao, bài toán dang dở

Cuộc tổng tuyển cử Ấn Độ kết thúc thành công, Thủ tướng Modi đắc cử nhiệm kỳ thứ ba với kết quả không như kỳ vọng...
Khẳng định quyết tâm Pháp-Đức

Khẳng định quyết tâm Pháp-Đức

Chuyến thăm Đức của Tổng thống Pháp với những kết quả đạt được tạo nên dấu mốc mới, là biểu tượng quan trọng mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nước.
Đối thoại Shangri-La: Có thể và không thể

Đối thoại Shangri-La: Có thể và không thể

Đến hẹn lại tới, hàng trăm đại biểu từ gần 50 quốc gia tụ hội ở Singapore, tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21.
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Cách đây nửa thế kỷ, Ấn Độ đã kích nổ thành công quả bom hạt nhân đầu tiên, chính thức đưa New Delhi gia nhập câu lạc bộ các cường quốc hạt nhân.
Australia và New Zealand 'giải mã' Thủ tướng Lý Cường

Australia và New Zealand 'giải mã' Thủ tướng Lý Cường

Chuyến công du New Zealand và Australia của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường tập trung vào thương mại trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Mong đợi chính sách đối ngoại nhiều sắc thái của Indonesia dưới thời Tổng thống Prabowo Subianto

Mong đợi chính sách đối ngoại nhiều sắc thái của Indonesia dưới thời Tổng thống Prabowo Subianto

Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto hoạt động đối ngoại tích cực, thể hiện khả năng lãnh đạo quốc gia trong bối cảnh địa chính trị thay đổi.
Bầu cử Mỹ 2024: Cử tri 'quay xe' sau khi cựu Tổng thống Donald Trump dính án hình sự

Bầu cử Mỹ 2024: Cử tri 'quay xe' sau khi cựu Tổng thống Donald Trump dính án hình sự

Theo kết quả các cuộc thăm dò dư luận gần đây, tỷ lệ ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sụt giảm và lợi thế đang nghiêng về ông Joe Biden.
Nỗi lo thiếu vũ khí trầm trọng buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'

Nỗi lo thiếu vũ khí trầm trọng buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'

Mỹ và Nhật Bản đang phát triển một mô hình hợp tác quốc phòng có thể giúp Washington hóa giải mối lo về thiếu vũ khí.
Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy: Chương trình nghị sự dày đặc, bàn chiến thuật 'nóng hổi' của Ukraine, Trung Quốc là một tâm điểm

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy: Chương trình nghị sự dày đặc, bàn chiến thuật 'nóng hổi' của Ukraine, Trung Quốc là một tâm điểm

Hội nghị thượng đỉnh G7 sắp diễn ra tại Italy là dịp để các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng trên thế giới tìm sự đồng điệu trong nhiều vấn đề 'nóng'.
Ngoại giao văn hóa, nghệ thuật 'sưởi ấm' quan hệ 2 'kỳ phùng địch thủ' Mỹ-Trung Quốc

Ngoại giao văn hóa, nghệ thuật 'sưởi ấm' quan hệ 2 'kỳ phùng địch thủ' Mỹ-Trung Quốc

Hoạt động hợp tác, trao đổi nghệ thuật đang nổi lên là một cầu nối quan trọng giúp Washington và Bắc Kinh xích lại gần nhau.
Phiên bản di động