TIN LIÊN QUAN | |
Mỹ bắt chủ trang web sao chép phi pháp lớn nhất thế giới | |
Thế giới ngầm của ngành công nghiệp tin tặc Nga |
Đây là một trong những biện pháp mới được đưa ra trong khuôn khổ kế hoạch hành động của EC nhằm loại bỏ các nguồn tài chính cung cấp cho khủng bố.
Quyết định trên của EC được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Hamburg (Đức) kêu gọi các nước tăng cường ngăn chặn cung cấp nguồn tài chính cho khủng bố, bằng việc cướp bóc và buôn lậu đồ cổ và di sản văn hóa.
EC đã đưa ra các quy định mới nhằm ngăn chặn nạn nhập khẩu trái phép. (Nguồn: AFP) |
Ủy viên châu Âu phụ trách kinh tế Pierre Moscovici đánh giá hoạt động buôn lậu có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến các tài sản văn hóa tại những quốc gia không đủ khả năng bảo vệ tài sản của họ.
Đề xuất của EC cho phép nhà chức trách các nước Liên minh châu Âu (EU) nói "không" với các tài sản văn hóa bị đem ra buôn bán.
Hiện tại, EU đã có lệnh cấm giao dịch đối với các sản phẩm nghệ thuật và cổ vật đến từ Iraq và Syria, nhưng lại chưa có quy định về nhập khẩu các tài sản văn hóa nói chung.
Thị trường thế giới về các sản phẩm nghệ thuật và đồ cổ đạt tới 56 tỷ Euro trong năm 2016, trong đó riêng tổng giá trị thị trường châu Âu là khoảng 19 tỷ Euro.
UNESCO bình chọn hàng chục Di sản Thế giới mới Ngày 9/7, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công bố di tích bến tàu Valongo thuộc khu vực ... |
Người cựu chiến binh yêu cổ vật Sau những năm tháng cống hiến trong quân đội, cựu chiến binh thời đánh Mỹ Nguyễn Ngọc Khôi trở về, trở thành doanh nhân làm ... |
Phát hiện hệ thống đường hầm giấu cổ vật của IS Những cổ vật được tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cất giấu trong một đường hầm bên dưới nhà thờ Hồi giáo ... |