TIN LIÊN QUAN | |
Anh đối mặt với nhiều thách thức kinh tế hậu Brexit | |
APEC không chỉ có hợp tác kinh tế |
Theo đó, hệ thống điện tử mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ chấp nhận những bằng chứng xuất xứ mới mà nhà sản xuất đưa ra, qua đó tạo thuận lợi trong quá trình làm thủ tục hải quan cho các hàng hóa xuất-nhập khẩu từ các nước đang phát triển.
Hình minh họa. (Nguồn: UET) |
Hệ thống này hoạt động trên cơ sở những quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về quy chế ưu đãi phổ cập dành cho các nước đang phát triển. Từ năm 2000 -2001, EU cùng với Na Uy và Thụy Sỹ đã thực hiện chế độ ưu đãi này bằng việc ký kết những hiệp định cùng công nhận các chứng minh xuất xứ của nhau.
Để hệ thống mới có thể triển khai, EU, Na Uy và Thụy Sỹ đã điều chỉnh lại các văn bản pháp lý đã ký cũng như sửa đổi các văn bản hành chính về việc phối hợp giữa hải quan các bên trong quá trình kiểm tra xuất xứ hàng hóa đến từ các nước đang phát triển.
26 trên 28 nước EU tiêu hết tiền trước khi hết năm Hóa ra “căn bệnh viêm màng túi kinh niên” đã lây lan tới nhiều nước châu Âu đến như vậy. |
Ông Donald Trump đắc cử: Lời cảnh tỉnh đối với EU Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang phải gồng mình đối phó với việc Anh ra đi (Brexit), chiến thắng ngày 8/11 ... |
Google bác bỏ cáo buộc của EU về lạm dụng độc quyền Android Tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Google của Mỹ ngày 10/11 đã bác bỏ những cáo buộc của Liên minh châu Âu (EU) ... |