GFP: Việt Nam xếp vị trí 24 thế giới về sức mạnh quân sự

Lê Ngọc
TGVN. Bảng xếp hạng sức mạnh quân sự năm nay có một số thay đổi nhưng Việt Nam vẫn nằm trong số top 25 nước có sức mạnh quân sự nhất hành tinh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Trang web GlobalFirePower (GFP) là một trang web quân sự phi chính phủ ở Mỹ, chuyên đánh giá sức mạnh quân sự các nước trên thế giới căn cứ vào 55 tiêu chí.

Các tiêu chí bao gồm quy mô, số lượng quân nhân tại ngũ, số lượng thiết bị công nghệ cao, số lượng xe tăng và tàu ngầm, chi tiêu quốc phòng… đến khả năng hậu cần và địa lý (không tính vũ khí hạt nhân).

Căn cứ để đánh giá là các dữ liệu công khai từ các nguồn mở như báo chí, các chuyên trang quân sự và báo cáo của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), để xác định chỉ số sức mạnh PowerIndex (PwrIndx).

Mỗi quốc gia được đánh giá dựa trên các yếu tố liên quan đến một chiến dịch quân sự tấn công hoặc phòng thủ kéo dài. Cách tính độc đáo của GFP cho phép các quốc gia nhỏ hơn, công nghệ tiên tiến hơn, cạnh tranh với các quốc gia lớn hơn, công nghệ kém phát triển hơn, các công cụ tính toán dưới dạng điểm thưởng và điểm phạt, được áp dụng để hoàn chỉnh bảng xếp hạng hàng năm.

Điểm càng thấp, quân đội càng mạnh (điểm hoàn hảo là 0, nhưng chưa có quân đội nào trên thế giới đạt được).

Đáng lưu ý, công thức GFP thay đổi theo từng năm, nhằm cập nhật các nhân tố mới và loại bỏ các nhân tố cũ. Do đó, khó có thể so sánh trực tiếp giữa các năm (đặc biệt là so sánh theo công thức cơ bản hơn được sử dụng trong những năm trước đó). Chỉ 25 cường quốc quân sự hàng đầu thế giới được hiển thị trong mỗi danh sách.

Bình luận về bảng xếp hạng này, Theonlinecitizen cho biết, thật bất ngờ với vị trí thứ 16 của Indonesia, trên cả một số quốc gia có quân đội tiên tiến hơn như Saudi Arabia (17), Tây Ban Nha (18), Australia (19) và Israel (20), và đứng đầu ở khu vực Đông Nam Á.

Theo bảng xếp hạng GFP năm 2021, thứ tự trong top 25 quân đội như sau: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Anh, Brazil, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Italy, Ai Cập, Iran, Đức, Indonesia, Saudi Arabia, Tây Ban Nha, Australia, Israel, Canada, Đài Loan, Ba Lan, Việt Nam và Ukraine.

Thứ tự trong ASEAN, Indonesia vẫn đứng đầu khu vực ASEAN, tiếp đến Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Singapore, Malaysia, Philippines, Campuchia, Lào.

Thúc đẩy hợp tác kỹ thuật quân sự Việt Nam-Ukraine
Lực lượng gìn giữ hòa bình là sứ giả của hòa bình, văn hóa và sức mạnh quân sự Việt Nam
Tìm lại “Ký ức chiến tranh”
Một huyền thoại về ngoại giao quân sự Việt Nam
Triển lãm “Vũ khí thô sơ tự tạo – Di sản văn hóa quân sự Việt Nam đặc sắc”
(theo Global Fire Power, Top War và Vietnamnet)

Xem nhiều

Đọc thêm

Bế giảng Lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIV

Bế giảng Lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIV

Tại Lễ bế giảng, 49 học viên là cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV được trao chứng nhận tốt nghiệp.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi với Tổng thống Rumen Radev một số phương hướng, biện pháp lớn nhằm thúc đẩy đưa quan hệ giữa hai nước lên tầm ...
Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài được bổ nhiệm năm 2024 làm việc tại Bộ Quốc phòng

Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài được bổ nhiệm năm 2024 làm việc tại Bộ Quốc phòng

Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì buổi gặp mặt với đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài năm 2024.
Trường Đại học Cần Thơ mở thêm nhiều ngành mới, trong đó có Trí tuệ nhân tạo

Trường Đại học Cần Thơ mở thêm nhiều ngành mới, trong đó có Trí tuệ nhân tạo

Hội đồng trường - Trường Đại học Cần Thơ đã phê duyệt chủ trương mở các ngành mới ở trình độ đại học và thạc sĩ.
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Báo Thế giới và Việt nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động