Hạ viện Nga phê chuẩn hiệp ước quân sự với Triều Tiên, Moscow nói 'chẳng nhằm vào ai'

Bảo Minh
Ngày 24/10, Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã bỏ phiếu phê chuẩn hiệp Đối tác chiến lược toàn diện giữa nước này với Triều Tiên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hạ viện Nga phê chuẩn hiệp ước quân sự với Triều Tiên, Moscow nói 'chẳng nhằm vào ai'
Hạ viện Nga đã phê chuẩn Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga-Triều Tiên. (Nguồn: Reuters)

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã ký hiệp ước trong chuyến thăm Bình Nhưỡng của ông Putin vào tháng 6.

Tin liên quan
Thực hư việc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc hành động, NATO Thực hư việc Triều Tiên đưa quân đến Nga: Hàn Quốc hành động, NATO 'đổ thêm dầu', Moscow lên tiếng, Bình Nhưỡng vẫn lặng im

Theo hãng thông tấn Sputnik, phát biểu trước Hạ viện Nga, Thứ trưởng Ngoại giao Andrey Rudenko giải thích, hiệp ước này quy định về hỗ trợ quân sự lẫn nhau, mang tính phòng thủ và không nhằm vào các nước thứ ba.

Ông Rudenko nhấn mạnh rằng, hiệp ước bao gồm điều khoản hỗ trợ quân sự lẫn nhau "theo Điều 51 của Hiến chương Liên hợp quốc trong trường hợp một trong các bên bị bất kỳ quốc gia nào tấn công, do đó rơi vào tình trạng chiến tranh".

Theo quan chức ngoại giao Nga, nội dung của điều khoản nêu rõ rằng, hiệp ước này "mang tính chất phòng thủ, không nhằm vào an ninh của các nước thứ ba và nhằm mục đích duy trì sự ổn định ở khu vực Đông Bắc Á".

Thứ trưởng Rudenko nói thêm, việc ký kết hiệp ước phản ánh việc Moscow và Bình Nhưỡng đang xem xét lại các phương pháp đảm bảo an ninh của riêng họ trong bối cảnh các xu hướng quân sự-chính trị đáng báo động ở cấp độ khu vực và toàn cầu.

Thỏa thuận hợp tác góp phần duy trì sự cân bằng quyền lực và giảm nguy cơ chiến tranh hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời nói thêm rằng không có phụ lục bí mật nào trong hiệp ước.

Nga và Triều Tiên đã tăng cường hợp tác kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine. Gần đây, Hàn Quốc và Ukraine cáo buộc, quân đội Triều Tiên đang chuẩn bị triển khai để hỗ trợ Nga.

Về vấn đề này, Nga không lên tiếng bác bỏ, song Triều Tiên nói rằng, nước này không cần phải lên tiếng về những cáo buộc vô căn cứ.

Trong khi đó, ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết, Washington có bằng chứng về sự hiện diện của binh sĩ Triều Tiên tại Nga, song vai trò cụ thể của họ vẫn chưa được xác định và cần tìm hiểu thêm.

Trung Quốc cùng ngày 24/10 khẳng định không biết việc binh sĩ Triều Tiên đang ở Nga, đồng thời nêu rõ lập trường của nước này về cuộc khủng hoảng Ukraine là "nhất quán và rõ ràng hy vọng tất cả các bên sẽ thúc đẩy việc hạ nhiệt tình hình và cam kết thực hiện giải pháp chính trị".

Tin thế giới 23/10: Tổng thống Ukraine 'xuống nước'? Hàn Quốc khăng khăng tố Triều Tiên gửi quân sang Nga, báo Mỹ đòi công bằng cho Cuba

Tin thế giới 23/10: Tổng thống Ukraine 'xuống nước'? Hàn Quốc khăng khăng tố Triều Tiên gửi quân sang Nga, báo Mỹ đòi công bằng cho Cuba

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế trong ngày.

Động thái mới của Chủ tịch Kim Jong Un, Triều Tiên lấy hạt nhân cảnh báo Hàn Quốc và Ukraine

Động thái mới của Chủ tịch Kim Jong Un, Triều Tiên lấy hạt nhân cảnh báo Hàn Quốc và Ukraine

Ngày 23/10, truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin về hoạt động mới của Chủ tịch Kim Jong Un cũng như tuyên bố mới ...

Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) - viện nghiên cứu chính sách độc lập của Mỹ đưa ra những phân tích, nhận ...

Mỹ tiếp tục chi tiền khủng viện trợ quân sự cho Kiev, tuyên bố quân Triều Tiên là mục tiêu hợp pháp nếu tham chiến ở Ukraine

Mỹ tiếp tục chi tiền khủng viện trợ quân sự cho Kiev, tuyên bố quân Triều Tiên là mục tiêu hợp pháp nếu tham chiến ở Ukraine

Hội đồng An ninh quốc gia Nhà Trắng ngày 23/10 cho biết chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang nỗ lực cung cấp 10 ...

Mỹ-Hàn Quốc huy động hàng loạt tiêm kích tiến hành hoạt động lớn; Nga cảnh báo 'thay đổi bản chất quan hệ' nếu Seoul làm một điều

Mỹ-Hàn Quốc huy động hàng loạt tiêm kích tiến hành hoạt động lớn; Nga cảnh báo 'thay đổi bản chất quan hệ' nếu Seoul làm một điều

Không quân Hàn Quốc cho biết, nước này và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn mang tên Lá ...

Bài viết cùng chủ đề

Bán đảo Triều Tiên

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 2/12/2024: Song Ngư tình duyên khá tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 2/12/2024: Song Ngư tình duyên khá tốt

Tử vi hôm nay 2/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 2/12/2024: Tuổi Sửu tài lộc khởi sắc

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 2/12/2024: Tuổi Sửu tài lộc khởi sắc

Xem tử vi 2/12 - tử vi 12 con giáp hôm nay 1/12/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/12/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 12 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/12/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 12 năm 2024

Lịch âm 2/12. Lịch âm hôm nay 2/12/2024? Âm lịch hôm nay 2/12. Lịch vạn niên 2/12/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Giá tiêu hôm nay 2/12/2024: Nối dài đà tăng, giá xuất khẩu cao, ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi

Giá tiêu hôm nay 2/12/2024: Nối dài đà tăng, giá xuất khẩu cao, ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi

Giá tiêu hôm nay 2/12/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 – 147.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 2/12/2024: Giá vàng sẽ lấy lại những gì đã mất, 'cá mập' mới lộ diện khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 2/12/2024: Giá vàng sẽ lấy lại những gì đã mất, 'cá mập' mới lộ diện khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 2/12/2024 được dự đoán sẽ đi lên sau tuần lao dốc mạnh trên thị trường thế giới và trong nước.
Cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Các vấn đề chung trong dự kiến, định hướng sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trong triển khai tổng kết Nghị quyết số ...
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Việc Israel và Hezbollah đạt được thoả thuận ngừng bắn vào ngày 27/11 là một tin vui hiếm hoi cho khu vực vốn chìm trong khói súng hơn một năm qua.
Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7 phản ánh lập trường rõ ràng của Mỹ và một số nước phương Tây trong các vấn đề nóng của khu vực và thế giới hiện nay.
Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Nhận lời mời của người đồng cấp Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan từ ngày 27-28/11.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Khi ông Trump trở lại Nhà Trắng, câu hỏi đặt ra là liệu ông có tiếp tục sử dụng golf như một công cụ ngoại giao như nhiệm kỳ đầu hay không?
Phiên bản di động