Hàn Quốc hứa hẹn về an ninh hạt nhân toàn cầu, tiếp tục đàm phán chia sẻ chi phí quân sự với đồng minh Mỹ

Bảo Minh
Ngày 22/5, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết, Thứ trưởng bộ này Kang In-sun đã cam kết rằng, Seoul sẽ tiếp tục tham gia và hỗ trợ nhằm giúp củng cố an ninh hạt nhân toàn cầu trước khủng bố hạt nhân và các mối đe dọa khác.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàn Quốc cam kết tham gia hỗ trợ an ninh hạt nhân toàn cầu, tiếp tục đàm phán chia sẻ chi phí quân sự với đồng minh Mỹ
Thứ trưởng Ngoại giao thứ hai Kang In-sun phát biểu tại Hội nghị ICONS ngày 20/5 ở Vienna, Áo. (Nguồn: Yonhap)

Hãng thông tấn Yonhap đưa tin, ông Kang In-sun đưa ra cam kết này tại Hội nghị quốc tế về an ninh hạt nhân (ICONS) diễn ra tại Vienna (Áo) trong ngày 20/5 (giờ địa phương).

Tin liên quan
Nga tuyên bố bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, tung hẳn siêu vũ khí Nga tuyên bố bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, tung hẳn siêu vũ khí 'bất khả chiến bại', nói thẳng 'đáp trả phương Tây'

ICONS là hội nghị quốc tế cấp cao về an ninh hạt nhân do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tổ chức, thu hút hơn 2.000 người từ hơn 130 quốc gia và tổ chức thành viên IAEA tham dự. Hội nghị năm nay có chủ đề "Định hình tương lai", khai mạc ngày 20/5.

Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đồng thời thông báo, Seoul sẽ đóng góp 2 triệu USD thông qua AEA để giúp ứng phó với các mối đe dọa an ninh hạt nhân trong tương lai.

Bà Kang In-sun cũng nhấn mạnh, Hàn Quốc sẽ tích cực tham gia các nỗ lực thúc đẩy cơ chế an ninh hạt nhân quốc tế, gồm hợp tác với IAEA trong việc hỗ trợ năng lượng hạt nhân cho Ukraine.

Cũng trong chuyến thăm Áo, Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đã có cuộc gặp với Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi và thảo luận về vấn đề tiếp tục giám sát hoạt động xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý của Nhật Bản.

Bà yêu cầu IAEA đảm bảo rằng, các chuyên gia Hàn Quốc sẽ tiếp tục có thể tham gia cơ chế giám sát hoạt động này do cơ quan của Liên hợp quốc này dẫn đầu.

Trong diễn biến khác liên quan Hàn Quốc, cùng ngày, nước này và Mỹ đã tổ chức một vòng đàm phán mới về việc chia sẻ chi phí quân sự.

Các cuộc đàm phán kéo dài từ ngày 21-23/5 nhằm xác định chi phí Seoul cần đóng góp để đồn trú 28.500 quân nhân của Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK), bắt đầu từ năm 2026.

Trưởng đoàn đàm phán của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc Lee Tae-woo và người đồng cấp Mỹ Linda Specht chịu trách nhiệm dẫn dắt các cuộc đàm phán này.

Cuộc đàm phán ngày 21/5 diễn ra tại Viện Phân tích Quốc phòng Hàn Quốc, với sự tham gia của các quan chức từ Bộ Quốc phòng và tài chính Hàn Quốc cũng như cơ quan mua sắm vũ khí, cùng các quan chức từ Lầu Năm Góc và USFK. Cuộc đàm phán kết thúc vào khoảng 4h30 chiều cùng ngày.

Dù là đồng minh cũng khó tránh khác biệt khi liên quan vấn đề này, Mỹ-Hàn Quốc nỗ lực tìm cách giải quyết

Dù là đồng minh cũng khó tránh khác biệt khi liên quan vấn đề này, Mỹ-Hàn Quốc nỗ lực tìm cách giải quyết

Ngày 13/5, một nguồn tin ngoại giao tiết lộ, Hàn Quốc và Mỹ sẽ tổ chức vòng đàm phán lần hai về Hiệp định đặc ...

Hàn Quốc tập trận không quân, lên kế hoạch có một hành động hiếm hoi với Mỹ

Hàn Quốc tập trận không quân, lên kế hoạch có một hành động hiếm hoi với Mỹ

Quân đội Hàn Quốc thông báo tiến hành tập không quân, đồng thời có kế hoạch tổ chức một cuộc họp giữa các quan chức ...

Đội máy bay tàng hình F-22 của Mỹ xuất hiện ở Hàn Quốc

Đội máy bay tàng hình F-22 của Mỹ xuất hiện ở Hàn Quốc

Đầu tuần này, một số máy bay phản lực tàng hình F-22 của Không quân Mỹ đã đến Hàn Quốc, làm tăng khả năng diễn ...

Mỹ-Hàn Quốc phô diễn sức mạnh trên không, phản lực thuộc top đáng sợ nhất thế giới xuất kích

Mỹ-Hàn Quốc phô diễn sức mạnh trên không, phản lực thuộc top đáng sợ nhất thế giới xuất kích

Ngày 16/5, Không quân Hàn Quốc thông báo, máy bay chiến đấu tàng hình tiên tiến của nước này và Mỹ đã tiến hành cuộc ...

Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, gửi cảnh báo về 'hậu quả thảm khốc' nếu Mỹ-Hàn Quốc làm điều này

Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, gửi cảnh báo về 'hậu quả thảm khốc' nếu Mỹ-Hàn Quốc làm điều này

Chiều 17/5, quân đội Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo chưa xác định ra vùng biển phía Đông ...

Đọc thêm

XSMN 16/6, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 16/6/2024. xổ số hôm nay 16/6

XSMN 16/6, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 16/6/2024. xổ số hôm nay 16/6

XSMN 16/6 - Trực tiếp Kết quả xổ số miền Nam hôm nay, Chủ nhật ngày 16/6/2024. KQSXMN. SXMN 16/6. xổ số hôm nay 16/6. Kết quả xổ số ngày ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 16/6/2024: Bạch Dương sự nghiệp khởi sắc

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 16/6/2024: Bạch Dương sự nghiệp khởi sắc

Tử vi hôm nay 16/6/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 16/6/2024, Lịch vạn niên ngày 16 tháng 6 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 16/6/2024, Lịch vạn niên ngày 16 tháng 6 năm 2024

Lịch âm 16/6. Lịch âm hôm nay 16/6/2024? Âm lịch hôm nay 16/6. Lịch vạn niên 16/6/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
XSMT 16/6, kết quả xổ số miền Trung Chủ nhật ngày 16/6/2024. SXMT 16/6/2024

XSMT 16/6, kết quả xổ số miền Trung Chủ nhật ngày 16/6/2024. SXMT 16/6/2024

XSMT 16/6 - xổ số hôm nay 16/6. Trực tiếp Kết quả xổ số miền Trung hôm nay, Chủ Nhật ngày 16 tháng 6 năm 2024. KQSXMT. SXMT 16/6. XSMT ...
XSTG 16/6, kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay 16/6/2024. xổ số Tiền Giang ngày 16 tháng 6

XSTG 16/6, kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay 16/6/2024. xổ số Tiền Giang ngày 16 tháng 6

XSTG 16/6 - Trực tiếp kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay - XSTG 16/6/2024. ket qua xo so Tien Giang. kết quả xổ số Tiền Giang ngày 16 ...
XSKG 16/6, kết quả xổ số Kiên Giang hôm nay 16/6/2024. xổ số Kiên Giang ngày 16 tháng 6

XSKG 16/6, kết quả xổ số Kiên Giang hôm nay 16/6/2024. xổ số Kiên Giang ngày 16 tháng 6

XSKG 16/6 - Trực tiếp kết quả xổ số Kiên Giang hôm nay - XSKG 16/6/2024. ket qua xo so Kien Giang. kết quả xổ số Kiên Giang ngày 16 ...
Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt trong cách nhìn nhận của mỗi bên.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vượt khó có thành?

Khó khăn trong nước, thách thức quốc tế “bủa vây” lãnh đạo các nước thành viên khiến Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay ở Italy trở nên đáng chú ý hơn.
Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Canh bạc chính trị mới của ông Macron

Trước thất bại của Đảng cầm quyền Phục hưng vào Nghị viện châu Âu, Tổng thống Macron đã phải giải tán Quốc hội để mở đường cho các cuộc tổng tuyển cử mới.
Bầu cử ở Ấn Độ: Chiến thắng sít sao, bài toán dang dở

Bầu cử ở Ấn Độ: Chiến thắng sít sao, bài toán dang dở

Cuộc tổng tuyển cử Ấn Độ kết thúc thành công, Thủ tướng Modi đắc cử nhiệm kỳ thứ ba với kết quả không như kỳ vọng...
Khẳng định quyết tâm Pháp-Đức

Khẳng định quyết tâm Pháp-Đức

Chuyến thăm Đức của Tổng thống Pháp với những kết quả đạt được tạo nên dấu mốc mới, là biểu tượng quan trọng mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nước.
Đối thoại Shangri-La: Có thể và không thể

Đối thoại Shangri-La: Có thể và không thể

Đến hẹn lại tới, hàng trăm đại biểu từ gần 50 quốc gia tụ hội ở Singapore, tham dự Đối thoại Shangri-La lần thứ 21.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Nửa thế kỷ 'gọi tên' một cường quốc hạt nhân

Cách đây nửa thế kỷ, Ấn Độ đã kích nổ thành công quả bom hạt nhân đầu tiên, chính thức đưa New Delhi gia nhập câu lạc bộ các cường quốc hạt nhân.
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy cơ.
Australia và New Zealand 'giải mã' Thủ tướng Lý Cường

Australia và New Zealand 'giải mã' Thủ tướng Lý Cường

Chuyến công du New Zealand và Australia của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường tập trung vào thương mại trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Mong đợi chính sách đối ngoại nhiều sắc thái của Indonesia dưới thời Tổng thống Prabowo Subianto

Mong đợi chính sách đối ngoại nhiều sắc thái của Indonesia dưới thời Tổng thống Prabowo Subianto

Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto hoạt động đối ngoại tích cực, thể hiện khả năng lãnh đạo quốc gia trong bối cảnh địa chính trị thay đổi.
Bầu cử Mỹ 2024: Cử tri 'quay xe' sau khi cựu Tổng thống Donald Trump dính án hình sự

Bầu cử Mỹ 2024: Cử tri 'quay xe' sau khi cựu Tổng thống Donald Trump dính án hình sự

Theo kết quả các cuộc thăm dò dư luận gần đây, tỷ lệ ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sụt giảm và lợi thế đang nghiêng về ông Joe Biden.
Nỗi lo thiếu vũ khí trầm trọng buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'

Nỗi lo thiếu vũ khí trầm trọng buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'

Mỹ và Nhật Bản đang phát triển một mô hình hợp tác quốc phòng có thể giúp Washington hóa giải mối lo về thiếu vũ khí.
Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy: Chương trình nghị sự dày đặc, bàn chiến thuật 'nóng hổi' của Ukraine, Trung Quốc là một tâm điểm

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Italy: Chương trình nghị sự dày đặc, bàn chiến thuật 'nóng hổi' của Ukraine, Trung Quốc là một tâm điểm

Hội nghị thượng đỉnh G7 sắp diễn ra tại Italy là dịp để các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng trên thế giới tìm sự đồng điệu trong nhiều vấn đề 'nóng'.
Ngoại giao văn hóa, nghệ thuật 'sưởi ấm' quan hệ 2 'kỳ phùng địch thủ' Mỹ-Trung Quốc

Ngoại giao văn hóa, nghệ thuật 'sưởi ấm' quan hệ 2 'kỳ phùng địch thủ' Mỹ-Trung Quốc

Hoạt động hợp tác, trao đổi nghệ thuật đang nổi lên là một cầu nối quan trọng giúp Washington và Bắc Kinh xích lại gần nhau.
Phiên bản di động