Hàn Quốc thông báo triển khai tiếp nhận lao động nước ngoài đợt đầu năm 2024

Chu Văn
Bộ Việc làm và lao động Hàn Quốc ra thông báo bắt đầu tiếp nhận đăng ký cấp phép tuyển dụng lao động nước ngoài đợt đầu năm 2024 cho các chủ sử dụng lao động trên toàn quốc. Việc cấp phép tuyển dụng thực hiện theo Hệ thống giấy phép lao động (EPS) cấp thị thực E-9 (thị thực làm việc không chuyên nghiệp) cho đối tượng lao động phổ thông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàn Quốc triển khai tiếp nhận lao động nước ngoài đợt đầu năm 2024
Lao động Việt Nam theo Chương trình EPS nhập cảnh Hàn Quốc tại sân bay Incheon. (Nguồn:TTXVN)

Thông tin của Bộ trên vào ngày 19/1 cho biết, trong đợt đầu này, tổng số hạn ngạch được cấp là 35.000 người, tăng 73,6% so với đợt 1 năm 2023. Thời gian đăng ký sẽ bắt đầu từ ngày 29/1 - 8/2.

Theo ngành, sẽ có 23.232 việc làm được phân công cho các lĩnh vực sản xuất, 1.500 người vào ngành đóng tàu, 4.209 người vào ngành nông nghiệp và chăn nuôi, 2.595 người vào ngành nghề đánh cá, 1.632 người vào ngành xây dựng và 1.297 người vào ngành dịch vụ. Ngoài ra, Bộ Lao động cũng có kế hoạch sử dụng và phân bổ hạn ngạch linh hoạt 20.000 người cho nhu cầu tăng cao của các ngành nghề.

Bộ chủ quản cho biết, việc cấp phép năm nay sẽ được rút ngắn từ 14 ngày xuống còn 7 ngày đối với không chỉ các ngành nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản mà còn cả các ngành sản xuất, đóng tàu, ngành xây dựng và dịch vụ để đảm bảo các doanh nghiệp nhanh chóng tuyển dụng được lao động.

Bắt đầu từ cuối tháng 4 năm nay, các doanh nghiệp nhà hàng ở Hàn Quốc tại 100 khu vực chính và các doanh nghiệp khách sạn, chung cư ở Seoul, Busan, Gangwon và Jeju có thể nộp đơn xin tuyển dụng lao động nước ngoài.

Chính phủ Hàn Quốc trước đó đã công bố cho phép tuyển dụng số lượng lao động nước ngoài (E-9) kỷ lục trong năm 2024 với 165.000 người nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt lớn lao động phổ thông trong nước.

Năm nay cũng là năm đầu tiên Hàn Quốc mở rộng lĩnh vực, cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài trong các ngành nhà hàng, khách sạn, lâm nghiệp và khai thác mỏ.

Để các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiếu hụt lao động có thể thuê lao động nước ngoài, chính phủ Hàn Quốc đã liên tục gia tăng hạn ngạch tiếp nhận lao động qua các năm.

Năm 2022, hạn ngạch lao động nước ngoài chỉ ở mức 60.000 người đã tăng mạnh lên 120.000 vào năm 2023 và 165.000 vào năm 2024. Đây sẽ là số lượng thị thực E-9 lớn nhất được cấp trong một năm kể từ khi Hàn Quốc triển khai hệ thống cấp phép tuyển dụng lao động nước ngoài EPS vào năm 2004.

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/1): Gió mùa Đông Bắc và rét, không khí lạnh kéo dài ảnh hưởng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ sáng 20/1

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/1): Gió mùa Đông Bắc và rét, không khí lạnh kéo dài ảnh hưởng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ sáng 20/1

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/1) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.

Năm 2024, toàn quốc phấn đấu tiếp nhận khoảng 1,6 triệu đơn vị máu; tỷ lệ người HMTN là 99%

Năm 2024, toàn quốc phấn đấu tiếp nhận khoảng 1,6 triệu đơn vị máu; tỷ lệ người HMTN là 99%

Ngày 12/1, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia Vận động hiến máu tình nguyện (HMTN) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác ...

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 2024: Cơ hội lớn trong ‘chiếc bánh khổng lồ’

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 2024: Cơ hội lớn trong ‘chiếc bánh khổng lồ’

Năm 2023, vượt khó khăn chung của thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam vẫn là điểm sáng. Trong ...

Google thông báo sẽ có nhiều đợt sa thải mới trong năm 2024

Google thông báo sẽ có nhiều đợt sa thải mới trong năm 2024

CEO Google Sundar Pichai cảnh báo rằng sẽ có nhiều đợt cắt giảm nhân sự mới trong năm 2024 khi công ty tiếp tục chuyển ...

Giá cà phê hôm nay 19/1/2024: Giá cà phê robusta bất ngờ giảm mạnh, giá còn tiếp tục tăng hay không?

Giá cà phê hôm nay 19/1/2024: Giá cà phê robusta bất ngờ giảm mạnh, giá còn tiếp tục tăng hay không?

Dự báo sản lượng cà phê thế giới trong niên vụ 2023/2024 sẽ đạt 171,4 triệu bao loại 60 kg, tăng 4,2% so với niên ...

Đọc thêm

Tạo xung lực, đưa quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam-Bỉ lên tầm cao mới

Tạo xung lực, đưa quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam-Bỉ lên tầm cao mới

Nhà vua Bỉ Philippe tin tưởng Việt Nam sẽ ngày càng phát triển hơn nữa và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển đến năm 2030 và 2045.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Nhà vua Vương quốc Bỉ Philippe

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Bỉ sớm phê chuẩn Hiệp định EVIPA, góp phần tạo làn sóng đầu tư mới từ EU và Bỉ vào Việt Nam và ...
Giá vàng hôm nay 2/4/2025: Giá vàng cao ngất ngưởng, dòng tiền mới 'đổ bộ' thị trường, sẽ đẩy kim loại quý lên nấc mới

Giá vàng hôm nay 2/4/2025: Giá vàng cao ngất ngưởng, dòng tiền mới 'đổ bộ' thị trường, sẽ đẩy kim loại quý lên nấc mới

Giá vàng hôm nay 2/4/2025 ghi nhận thị trường trong nước và thế giới đều neo mức cao ngất ngưởng.
Giá tiêu hôm nay 2/4/2025: Thị trường giảm, người dân có điều kiện trữ tiêu, hạn chế bán ra, nguồn cung hạn chế

Giá tiêu hôm nay 2/4/2025: Thị trường giảm, người dân có điều kiện trữ tiêu, hạn chế bán ra, nguồn cung hạn chế

Giá tiêu hôm nay 2/4/2025 tại thị trường trong nước đồng loạt giảm ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 157.000 – 158.000 đồng/kg.
Nhà vua Bỉ Philippe bày tỏ ấn tượng trước những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam

Nhà vua Bỉ Philippe bày tỏ ấn tượng trước những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, chuyến thăm Việt Nam của Nhà vua Bỉ Philippe là dấu mốc quan trọng mở ra một chương mới trong quan hệ song phương.
Việt Nam và Trung Quốc thúc đẩy hợp tác, trao đổi giữa các cơ sở nghiên cứu, tích cực tham mưu các biện pháp cùng phát triển

Việt Nam và Trung Quốc thúc đẩy hợp tác, trao đổi giữa các cơ sở nghiên cứu, tích cực tham mưu các biện pháp cùng phát triển

Vừa qua, Đại sứ Phạm Thanh Bình đã có cuộc làm việc với Học hội Charhar (Trung Quốc), trao đổi thông tin và một số vấn đề cùng quan tâm.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Với việc Mỹ tiếp tục dựng lên những bức tường bảo hộ, thế kỷ XXI đang dần thuộc về một Trung Quốc mạnh mẽ và năng động.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Phiên bản di động