Hành trình gia nhập NATO: Phần Lan, Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ chuẩn bị có động thái mới

Hải An
Các đại diện của Phần Lan, Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nhóm họp, tiếp tục các cuộc thảo luận dựa trên bản ghi nhớ mà 3 nước ký hồi tháng 6 tại Madrid.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thổ Nhĩ Kỳ 'quay xe', tuyên bố ủng hộ Thụy Điển-Phần Lan gia nhập NATO. (Nguồn: AP)
Thổ Nhĩ Kỳ-Thụy Điển-Phần Lan ký thỏa thuận tại Madrid, Tây Ban Nha, ngày 28/6 về việc 2 nước Bắc Âu gia nhập NATO. (Nguồn: AP)

Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 19/8 tuyên bố, nước này sẽ tổ chức cuộc họp giữa Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ trong tháng này, sau khi Ankara lên tiếng phản đối 2 quốc gia Bắc Âu gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Phát biểu với phóng viên, Ngoại trưởng Haavisto nêu rõ: "Các đại diện của Phần Lan, Thụy Điển và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nhóm họp tại Phần Lan trong tháng 8".

Ông không cung cấp thời điểm cụ thể diễn ra cuộc đàm phán, song Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu trước đó đề cập rằng, 3 bên sẽ nhóm họp vào ngày 26/8.

Theo nhà ngoại giao hàng đầu Phần Lan, cuộc họp tháng này sẽ tiếp tục các cuộc thảo luận dựa trên bản ghi nhớ mà 3 nước ký hồi tháng 6 tại Madrid.

Theo bản ghi nhớ, Thụy Điển và Phần Lan nhất trí xem xét "nhanh chóng và thấu đáo" yêu cầu dẫn độ của Ankara đối với những nghi phạm liên quan tới âm mưu đảo chính năm 2016 và các tay súng người Kurd.

Bất động sản mới nhất: Giá nhà liền kề tăng sốc 67% sau 4 năm, thị trường thanh lọc mạnh mẽ, địa ốc triệu đô vẫn ‘ngủ’, xu hướng phòng thủ lên ngôi

Bất động sản mới nhất: Giá nhà liền kề tăng sốc 67% sau 4 năm, thị trường thanh lọc mạnh mẽ, địa ốc triệu đô vẫn ‘ngủ’, xu hướng phòng thủ lên ngôi

Giá biệt thự, nhà liền kề tăng mạnh dù thanh khoản kém, dự báo thị trường những tháng cuối năm … là những tin bất ...

Nga: Rất khó để các quốc gia CSTO một mình đối phó với thảm họa

Nga: Rất khó để các quốc gia CSTO một mình đối phó với thảm họa

Đại diện Nga kêu gọi các nước thuộc CSTO xúc tiến các biện pháp chung để đối phó tình huống khẩn cấp.

Hợp tác Nga-Iran vướng đòn trừng phạt, Qatar cũng 'bó tay' trước 'cơn khát’ khí đốt của châu Âu

Hợp tác Nga-Iran vướng đòn trừng phạt, Qatar cũng 'bó tay' trước 'cơn khát’ khí đốt của châu Âu

Trước sự thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, châu Âu tìm tới các nước sản xuất lớn khác như Qatar. Nhưng dòng nhiên ...

Mỹ lần đầu viện trợ Kiev xe bọc thép chống mìn, Nga tố Ukraine khiêu khích tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Mỹ lần đầu viện trợ Kiev xe bọc thép chống mìn, Nga tố Ukraine khiêu khích tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Ngày 19/8, một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc cho biết, gói hỗ trợ an ninh mới nhất của Tổng thống Mỹ Joe ...

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/8): Kinh tế Nga vẫn ‘sáng cửa’, giá khí đốt sẽ tăng gấp đôi, lạm phát ‘hỏi thăm’ nhà giàu Mỹ, Trung Quốc đón tin vui

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/8): Kinh tế Nga vẫn ‘sáng cửa’, giá khí đốt sẽ tăng gấp đôi, lạm phát ‘hỏi thăm’ nhà giàu Mỹ, Trung Quốc đón tin vui

Giá dầu thế giới hạ nhiệt trong mối lo suy thoái, cải thiện dự báo lạm phát của Nga, giá khí đốt sẽ tăng gấp ...

(theo AFP)

Đọc thêm

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình gặp Thủ hiến bang Hessen, Đức

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình gặp Thủ hiến bang Hessen, Đức

Phó Thủ tướng Thường trực khẳng định, Việt Nam coi trọng làm sâu sắc hơn quan hệ Đối tác chiến lược với Đức nói chung và với bang Hessen nói ...
Giá vàng hôm nay 26/3/2025: Giá vàng chưa chạm đỉnh cao nhất, 'hạ nhiệt' nhất thời, cơ hội 'rinh' hàng vào danh mục đầu tư

Giá vàng hôm nay 26/3/2025: Giá vàng chưa chạm đỉnh cao nhất, 'hạ nhiệt' nhất thời, cơ hội 'rinh' hàng vào danh mục đầu tư

Dù giá vàng đã vượt ngưỡng 3.000 USD/ounce, các phân tích kỹ thuật chỉ rõ, có thể không phải là đỉnh của đợt tăng giá.
Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gắn với hoàn thành sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực gắn với hoàn thành sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Tổng Bí thư đề nghị làm tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận trong xã hội về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Tin thế giới 25/3: Đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh không như mong đợi, Israel ra điều kiện tiên quyết với Hamas, Hải cảnh Trung Quốc đuổi tàu cá Nhật Bản

Tin thế giới 25/3: Đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh không như mong đợi, Israel ra điều kiện tiên quyết với Hamas, Hải cảnh Trung Quốc đuổi tàu cá Nhật Bản

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
JETRO đánh giá cao môi trường đầu tư của Việt Nam, nhận định hai điểm nổi bật

JETRO đánh giá cao môi trường đầu tư của Việt Nam, nhận định hai điểm nổi bật

Chiều 25/3, tại Hà Nội, JETRO phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Chương trình kết nối doanh nghiệp Việt Nam-Nhật Bản.
Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Ngoại giao năm 2025

Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ Ngoại giao năm 2025

Ngày 25/3, Công đoàn Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị Ban chấp hành Công đoàn Bộ năm 2025.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Trong ván cờ quyền lực đầy căng thẳng của Trung Đông, vẫn có những 'bông hồng thép' kiên cường vươn lên.
Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) - sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc trong ...
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Trung Quốc vẫn không ngừng trỗi dậy, liệu phong trào MAGA có đủ sức 'cản đường' Bắc Kinh?

Với việc Mỹ tiếp tục dựng lên những bức tường bảo hộ, thế kỷ XXI đang dần thuộc về một Trung Quốc mạnh mẽ và năng động.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Phiên bản di động