Hội Cựu giáo chức Việt Nam tham gia tích cực hơn vào đổi mới giáo dục.

Sáng nay, 19/7, tại trụ sở Chính phủ, làm việc với Hội Cựu giáo chức Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ: “Chúng tôi lắng nghe những ý kiến này, coi đây là kênh quan trọng trong chính sách phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là chính sách, chế độ đối với các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy ở các trường hoặc đã nghỉ hưu”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Trường học, trường đời chưa cùng một thước đo
hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Tự học tại nhà: Nguy cơ khôn lường
hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Dân trí là cội nguồn của phát triển

Được thành lập năm 2004, Hội tập hợp các nhà giáo, cán bộ viên chức đã nghỉ hưu của ngành giáo dục để đoàn kết giúp đỡ nhau giữ vững phẩm chất đạo đức nhà giáo, hỗ trợ nhau về vật chất, tinh thần trong cuộc sống, tiếp tục đóng góp trí tuệ, kinh nghiệm chấn hưng giáo dục - đào tạo cả nước.

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Hội Cựu giáo chức Việt Nam đã có nhiều sáng kiến, đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo, với Đảng, Nhà nước.

Đến nay, Hội đã có 60 vạn hội viên tại 63 tỉnh, thành phố và thực hiện nhiều hoạt động giúp đỡ các nhà giáo khó khăn về kinh tế và bệnh tật thông qua “Quỹ tình nghĩa nhà giáo”; vận động các nhà giáo tư vấn phản biện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục như Luật Giáo dục, Luật Đại học, Nghị quyết Trung ương về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục – đào tạo”, Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông tổng thể…; đồng thời có các hoạt động vận động hỗ trợ trường học, học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc.

Theo Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam Phạm Minh Hạc, Hội rất đau đáu với mỗi bước tiến của ngành giáo dục, tâm huyết đóng góp cho sự phát triển của ngành về chủ trương, chính sách, về chất lượng giáo dục, về đội ngũ nhà giáo.

Đánh giá cao Hội Cựu giáo chức Việt Nam đã có nhiều sáng kiến, đề xuất với Bộ Giáo dục và Đào tạo, với Đảng, Nhà nước, Thủ tướng bày tỏ: “Chúng tôi lắng nghe những ý kiến này, coi đây là kênh quan trọng trong chính sách phát triển giáo dục của đất nước, đặc biệt là chính sách, chế độ đối với các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy ở các trường hoặc đã nghỉ hưu”.

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo Hội Cựu giáo chức Việt Nam, một số bộ ngành Trung ương.

tướng cũng ghi nhận, đánh giá cao nỗ lực khắc phục khó khăn của Hội mặc dù các thầy, các cô tuổi cao, hoàn cảnh kinh tế không dư dả. “Các đồng chí đã nêu tấm gương sáng của người thầy để con cháu, học sinh noi theo. Về hưu nhưng tinh thần đâu có hưu, mà vẫn tiếp tục đóng góp”, Thủ tướng bày tỏ và mong muốn Hội tiếp tục hoạt động tích cực, có nhiều đóng góp, thực hiện tốt mục tiêu phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng, năng lực trí tuệ, phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo, góp phần thực hiện chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 29 của Trung ương.

Thủ tướng đề nghị Bộ Giáo dục và  Đào tạo, các bộ, ngành liên quan và các địa phương quan tâm, tạo điều kiện để hoạt động của Hội thiết thực, hiệu quả cao hơn; có cơ chế thích hợp để lắng nghe được nhiều hơn các ý kiến đóng góp quý báu cho ngành giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục chỉ đạo toàn ngành thực hiện tốt, hiệu quả việc phối hợp với Hội Cựu giáo chức Việt Nam, thực hiện “4 cùng”: Cùng đánh giá thực tiễn và chất lượng giáo dục; Cùng bàn giải pháp đổi mới; Cùng tổ chức một số hoạt động; Cùng chăm lo đời sống đội ngũ nhà giáo đương chức và nghỉ hưu.

Nhấn mạnh giáo dục là quốc sách hàng đầu, Thủ tướng cho rằng, muốn xã hội phát triển thì không chỉ xóa đói giảm nghèo nhanh mà cần bền vững, một yếu tố rất quan trọng là nhờ vào giáo dục. Chân, thiện, mỹ hay ý thức con người đều từ giáo dục. “Vì sao Nhật Bản phương tiện ô tô nhiều như thế nhưng tai nạn rất ít. Cũng do giáo dục mà ra”, Thủ tướng nêu ví dụ và cho rằng nếu không quan tâm đặc biệt đến đội ngũ thầy giáo, cô giáo thì đổi mới giáo dục sẽ không thành công.

Thủ tướng mong muốn Hội Cựu giáo chức Việt Nam tham gia tích cực hơn nữa vào công cuộc đổi mới giáo dục.

Tại cuộc làm việc, Thủ tướng đã có  ý kiến xử lý, giải quyết các kiến nghị của Hội Cựu giáo chức Việt Nam, trong đó có một số chế độ, chính sách đối với giáo viên.

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Hàng chục Sở GD-ĐT đã chấm xong bài thi THPT Quốc gia năm 2017

Năm nay, các Sở GD-ĐT được chủ động công bố điểm thi THPT Quốc gia năm 2017. Kết quả bài thi có thể được công ...

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Phê duyệt chương trình Giáo dục nghề nghiệp

Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An toàn lao động giai đoạn 2016 - 2020 vừa được Thủ tướng ...

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc Thận trọng hơn trong bỏ biên chế giáo viên

Ngay sau khi Bộ trưởng GD&ĐT cho biết đề xuất chuyển dần giáo viên từ công chức, viên chức sang hợp đồng lao động, nhiều ...

hoi cuu giao chuc viet nam tham gia tich cuc hon vao doi moi giao duc "Nếu chỉ bỏ biên chế giáo viên thì chưa công bằng"

PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh (Phó Viện trưởng Viện kinh tế và thương mại quốc tế - Đại học Ngoại thương) cho rằng, bỏ biên chế ...

PV

Xem nhiều

Đọc thêm

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Báo Thế giới và Việt nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
PetroVietnam làm chủ công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất trên thế giới

PetroVietnam làm chủ công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất trên thế giới

PetroVietnam đã trở thành tập đoàn kinh tế - kỹ thuật quan trọng hàng đầu của đất nước, làm chủ các công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất ...
Hành trình 15 năm tiếp sức cho hàng chục ngàn phụ nữ Việt Nam thay đổi cuộc sống

Hành trình 15 năm tiếp sức cho hàng chục ngàn phụ nữ Việt Nam thay đổi cuộc sống

L’Oréal – Vì cuộc sống tốt đẹp hơn đã truyền cảm hứng và trở thành nguồn động lực mạnh mẽ cho những phụ nữ dám quyết tâm vượt qua khó ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Chiều 25/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev.
Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria

Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria

Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Bulgaria, hai bên đã nhất trí ra Tuyên bố chung.
Tổng thống Bulgaria: Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á

Tổng thống Bulgaria: Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á

Tổng thống Bulgaria khẳng định coi Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á và mong muốn đẩy mạnh hợp tác trên tất cả lĩnh ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động