Hội đàm ba bên về chấm dứt xung đột Nga-Ukraine; LHQ kêu gọi thỏa thuận 'ngay lập tức' cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia

Bảo Trâm
Cũng trong khuôn khổ cuộc hội đàm ba bên, Ukraine và LHQ đã thống nhất các vấn đề liên quan sứ mệnh của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ukrainian President Volodymyr Zelenskyy, center, Turkish President Recep Tayyip Erdogan, left, and United Nations Secretary General Antonio Guterres shake hands after their meeting in Lviv, Ukraine, Thursday, Aug. 18, 2022. (AP Photo/Evgeniy Maloletka)
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy và Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bắt tay sau cuộc hội đàm ba bên ở Lviv, Ukraine ngày 18/8. (Nguồn: AP)

Phát biểu sau cuộc họp ba bên ngày 18/8 tại Lviv, miền Tây Ukraine với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky và Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho hay các bên đã thảo luận về cách thức để chấm dứt xung đột giữa Ukraine và Nga.

Theo ông Erdogan, ba bên đã thảo luận trong bầu không khí tích cực trên cơ sở hiệu quả của thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc do LHQ làm trung gian đạt được trước đó. Các bên cũng thảo luận về việc trao đổi tù binh giữa Nga và Ukraine và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ sẽ trao đổi vấn đề này với người đồng cấp Nga Vladimir Putin.

Cũng trong khuôn khổ cuộc hội đàm ba bên, Ukraine và LHQ đã thống nhất các vấn đề liên quan sứ mệnh của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tại Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia.

Tại cuộc họp báo sau cuộc gặp, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng Nga nên rút ngay lực lượng và ngừng pháo kích vào nhà máy điện hạt nhân ở miền Nam Ukraine này.

Trong khi đó, phát biểu sau cuộc hội đàm ngày 18/8 với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại thành phố Lviv, phía Tây Ukraine, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres bày tỏ lo ngại và kêu gọi phi quân sự hóa Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở phía Nam Ukraine, vốn đang nằm dưới sự kiểm soát của Nga.

Theo ông Guterres, các thiết bị quân sự và nhân viên cần phải rút khỏi nhà máy và cần nỗ lực ngăn chặn nơi này trở thành mục tiêu của các hoạt động quân sự.

Tổng Thư ký LHQ nói: “Cơ sở này không thể được sử dụng như một phần của bất cứ hoạt động quân sự nào. Thay vào đó, cần có một thỏa thuận ngay lập tức để khôi phục cơ sở hạ tầng dân sự thuần túy của Zaporizhzhia và đảm bảo an ninh cho khu vực này”.

Ông Guterres đang có chuyến thăm Ukraine, với các điểm dừng ở thành phố Lviv và Odessa. Theo lịch trình, ông Guterres sẽ đến thăm Trung tâm Điều phối chung (JCC) ở Istanbul vào ngày 20/8.

JCC đang chịu trách nhiệm giám sát các chuyến hàng ngũ cốc của Ukraine thông qua các cảng Biển Đen.

Liên quan đến chuyến thăm này, cùng ngày 18/8, người phát ngôn LHQ Farhan Haq cho biết hiện tại tổ chức này không lên kế hoạch để Tổng thư ký Antonio Guterres thăm Nga.

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Ukraine lập trung tâm xử lý khủng hoảng, NATO lo lắng, Nga phủ nhận cáo buộc

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Ukraine lập trung tâm xử lý khủng hoảng, NATO lo lắng, Nga phủ nhận cáo buộc

Ukraine, Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đưa ra một số tuyên bố mới về nhà máy điện hạt ...

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nga nói Ukraine pháo kích hệ thống làm mát, Pháp lo rủi ro

Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia: Nga nói Ukraine pháo kích hệ thống làm mát, Pháp lo rủi ro

Ngày 16/8, ông Vladimir Rogov, thành viên Hội đồng hành chính Zaporizhzhia cho biết, quân đội Ukraine đang pháo kích hệ thống làm mát của ...

(theo Sputnik, AFP, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đôn đốc giải phóng mặt bằng dự án Đường hành lang kinh tế phía đông

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đôn đốc giải phóng mặt bằng dự án Đường hành lang kinh tế phía đông

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu tỉnh Gia Lai phải hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng dự án Đường hành lang kinh tế phía đông trước ...
Đại sứ Việt Nam tại Áo Vũ Lê Thái Hoàng và phu nhân thăm, làm việc tại trường Đại học IMC Krems

Đại sứ Việt Nam tại Áo Vũ Lê Thái Hoàng và phu nhân thăm, làm việc tại trường Đại học IMC Krems

Đại sứ Việt Nam tại Áo Vũ Lê Thái Hoàng cảm ơn Trường IMC Krems đã dành cho các học viên Việt Nam sự quan tâm chu đáo tận tình ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Người đứng đầu Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga R.N. Minnikhanov

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Người đứng đầu Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga R.N. Minnikhanov

Chiều ngày 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Người đứng đầu Cộng hòa Tatarstan, Liên bang Nga R.N. Minnikhanov.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/3 và sáng 23/3: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 châu Âu, châu Phi

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/3 và sáng 23/3: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 châu Âu, châu Phi

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/3 và sáng 23/3: Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 - Moldova vs Na Uy, Sudan vs Senegal; U17 Euro...
Bất động sản: Điểm danh 11 dự án ở Hà Nội mở bán mới nhất, nhà giá rẻ vẫn tiếp tục vắng bóng, khởi công khu đô thị mới tại Đà Nẵng

Bất động sản: Điểm danh 11 dự án ở Hà Nội mở bán mới nhất, nhà giá rẻ vẫn tiếp tục vắng bóng, khởi công khu đô thị mới tại Đà Nẵng

Danh sách 11 dự án ở Hà Nội mở bán mới nhất, quy định về thời điểm xác lập quyền sở hữu nhà ở… là những tin bất động sản ...
Giáo viên cần 'chuyển mình' để bắt kịp các xu hướng công nghệ mới

Giáo viên cần 'chuyển mình' để bắt kịp các xu hướng công nghệ mới

Để khai thác hiệu quả tiềm năng của AI, đòi hỏi giáo viên không chỉ am hiểu về công nghệ mà còn phải liên tục cập nhật các xu hướng ...
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ III): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của  ‘kỷ lục gia’

'Nước Mỹ trở lại' - Điểm nhấn của ‘kỷ lục gia’

Sự trở lại của ông Donald Trump cùng những chính sách quyết liệt đầy tranh cãi đồng nghĩa với một nước Mỹ ‘vĩ đại trở lại’?
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Từ Hành trình muối đến tự do: Khi ôn hòa là ‘ngọn lửa sức mạnh’

Cách đây tròn 95 năm, vào ngày 12/3/1930, Mahatma Gandhi (1869-1948) bắt đầu Hành trình muối nổi tiếng trong lịch sử.
Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Những 'bông hồng thép' của ngoại giao Trung Đông

Trong ván cờ quyền lực đầy căng thẳng của Trung Đông, vẫn có những 'bông hồng thép' kiên cường vươn lên.
Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Lưỡng hội Trung Quốc: Đột phá mở đường, sẵn sàng cho giai đoạn phát triển mới

Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Nhân đại) và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp) - sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc trong ...
Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Hành trình dài vì bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ

Lịch sử nhân loại ghi dấu nhiều cuộc đấu tranh vì công bằng, trong đó, phong trào đòi quyền phụ nữ là trụ cột then chốt.
Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland: 'Quân cờ chiến lược' trong cạnh tranh địa chính trị tại vùng cực Bắc

Greenland đã trở thành điểm nóng địa chính trị, thu hút sự quan tâm lớn từ các cường quốc toàn cầu.
Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Ấn Độ 'lội ngược dòng' sóng ngầm chính trị Nam Á

Trước sự trỗi dậy của Ấn Độ, cùng với việc Mỹ chuyển trọng tâm sang châu Á, khu vực Nam Á có thể chứng kiến sự leo thang đối đầu thời gian tới.
Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Cựu quan chức Lầu Năm Góc phân tích chi tiết 'phao sinh tồn' của Ukraine

Trong một bài phân tích gần đây trên Foreign Affairs, ông Celeste Wallander, cựu quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc (Mỹ) đã đánh giá về khả năng phòng thủ của Ukraine trong trường ...
Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Dư địa phát triển quan hệ Nga-Triều Tiên sau xung đột ở Ukraine

Nga và Triều Tiên dường như đã xích lại gần nhau hơn bởi xung đột tại Ukraine và mối quan hệ này có thể tiếp tục duy trì vững chắc trong tương lai.
Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc 'đua nhau' phát triển thế hệ tàu mới, Thái Bình Dương 'nóng' nguy cơ chạy đua vũ trang trên biển

Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc lên kế hoạch chế tạo các tàu chiến tên lửa lớn, được trang bị vũ khí hạng nặng cho một cuộc đối đầu tiềm tàng trên biển.
Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Thỏa thuận Mỹ-Ukraine: Nga không lạ với 'bẫy' của phương Tây, nhưng Tổng thống Putin vẫn phải 'đặt lên bàn cân' vì một yếu tố

Nga đã rút ra được bài học từ thỏa thuận Minsk, không muốn để Ukraine và phương Tây lợi dụng các thỏa thuận để 'câu giờ'.
Phiên bản di động