Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Phương Nghi
Ngày 31/7, tại Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ VII nhiệm kỳ 2023-2028.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đại biểu dự Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2023-2028. (Ảnh: Phương Nghi)
Toàn cảnh Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2023-2028. (Ảnh: Phương Nghi)

Đến tham dự và chứng minh có Hòa thượng Đào Như, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer, cùng chư tôn Hòa thượng, thượng tọạ, Đại đức là Thường trực Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam bộ đồng chứng minh.

Dự Đại hội có ông Tào Việt Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác Dân tộc địa phương thuộc Ủy ban Dân tộc; ông Nguyễn Văn Hòa, Trưởng ban Dân vận, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Phan Thanh Duy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và sự có mặt 145 đại biểu chính thức là người có uy tín, Ban quản trị các chùa Khmer, Salatel tham dự Đại hội.

Đại hội đã thông qua dự thảo báo cáo tổng kết hoạt động Hội và dự thảo báo cáo kiểm điểm của Ban chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh lần thứ VI, nhiệm kỳ 2018-2023. Nhiệm kỳ qua, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh đã tích cực vận động, hướng dẫn sư sãi, A Cha, Ban quản trị và đồng bào Phật tử thực hiện tốt Điều lệ Hội, các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Với phương châm “Đạo pháp – Dân tộc”, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu xác định, chùa là nơi sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Khmer, thể hiện sự mở rộng nhân ái, hạnh nguyện, từ bi của người con Phật. Việc xây dựng, sửa chữa, trùng tu cơ sở thờ tự luôn được chính quyền các cấp tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của Chư tăng, đồng bào Phật tử trên địa bàn, tổng cộng kinh phí ước tính hơn 76,770 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, các Chư tăng, Phật tử tích cực tham gia đóng góp ủng hộ “Quỹ vì người nghèo”, tham gia ủng hộ Chương trình xây dựng nông thôn mới, Quỹ phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Đồng thời, thực hiện tốt công tác từ thiện xã hội như chăm sóc sức khỏe, tặng quà cho người nghèo, ủng hộ lớp học tình thương, xây dựng cầu, đường nông thôn, nhà tình thương, biếu áo quan và hỗ trợ mai táng, bệnh nhân nghèo, phát hàng trăm tấn gạo, nhu yếu phẩm, học bổng dụng cụ học sinh... với tổng giá trị trên 12,4 tỷ đồng...

Công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được quan tâm, nhất là trên lĩnh vực giữ gìn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số lên hàng đầu, khuyến khích Chư tăng theo học các lớp Pali, Vini của hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer. Ngoài ra các chùa trên địa bàn tỉnh thường xuyên mở lớp xóa mù chữ cho người lớn tuổi và mở các lớp dạy chữ Khmer cho con em vào dịp nghỉ hè...

Ban chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2023-2028 ra mắt trước Đại hội. (Ảnh: Phương Nghi)
Ban chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu lần thứ VII nhiệm kỳ 2023-2028 ra mắt trước Đại hội. (Ảnh: Phương Nghi)

Trong nhiệm kỳ mới, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh tăng cường tuyên truyền, vận động thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần giữ vững, ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết trong nội bộ, đoàn kết dân tộc, tôn giáo; tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước; xây dựng tổ chức Hội ngày càng đi vào nền nếp, ổn định, vững mạnh, hoạt động theo phương châm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”, sống “Tốt đời, đẹp đạo” bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Phát biểu chúc mừng Đại hội, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu ghi nhận và biểu dương những kết quả đã đạt được của Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu trong nhiệm kỳ qua; đồng thời đề nghị nhiệm kỳ mới cần bám sát tôn chỉ mục đích của Hội; tiếp tục nghiên cứu, quán triệt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và chính quyền tuyên truyền cho các vị sư sãi, đồng bào dân tộc Khmer hiểu và vận động nhân dân cùng tham gia thực hiện.

Tại Đại hội, các đại biểu đã suy cử 22 vị vào Ban chấp hành Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu lần thứ VII nhiệm kỳ 2023-2028, Hòa Thượng Hữu Hinh tiếp tục được suy cử làm Chủ tịch Hội.

Hậu Giang: Vùng đồng bào dân tộc đang đổi thay

Hậu Giang: Vùng đồng bào dân tộc đang đổi thay

Những năm gần đây, tỉnh Hậu Giang thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách của Đảng và Nhà nước cho ...

Đặc sắc những ngày Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer

Đặc sắc những ngày Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer

Là lễ hội mừng năm mới lớn nhất của đồng bào Khmer, Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay vẫn giữ nguyên bản sắc, làm phong ...

Tết Chol Chnam Thmay - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

Tết Chol Chnam Thmay - Nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

Tết Chol Chnam Thmay năm 2023 diễn ra từ ngày 14-16/4, là ngày mở đầu năm mới, mở đầu thời vụ, cũng là ngày hạnh ...

Tổ chức lễ hội đua ghe Ngo mừng Ngày Giải phóng miền Nam

Tổ chức lễ hội đua ghe Ngo mừng Ngày Giải phóng miền Nam

Không thuần túy là một cuộc thi thể thao, đua ghe Ngo còn là một lễ hội truyền thống đặc trưng của đồng bào Khmer ...

Sóc Trăng thực hiện tốt công tác ở vùng đồng bào Khmer

Sóc Trăng thực hiện tốt công tác ở vùng đồng bào Khmer

Chiều 19/7, đoàn công tác của Ban Dân vận Trung ương do Phó Trưởng ban Dân vận Trung ương Triệu Tài Vinh làm trưởng đoàn ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Xem nhiều

Đọc thêm

ASEAN Cup 2024: Đè bẹp Myanmar, đội tuyển Việt Nam thiệt quân

ASEAN Cup 2024: Đè bẹp Myanmar, đội tuyển Việt Nam thiệt quân

Với chấn thương ở trận gặp Myanmar tối qua, tiền đạo Văn Toàn gần như chắc chắn sẽ bỏ lỡ vòng bán kết ASEAN Cup 2024.
Thúc đẩy hợp tác bền chặt Việt-Lào qua Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Thúc đẩy hợp tác bền chặt Việt-Lào qua Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Thiếu tướng Khamven Laboumahaxay, Chánh Văn phòng Tổng cục Hậu cần Lào đánh giá cao công tác tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Dân Trung Quốc đổ xô đến đầu tư, thị trường bất động sản một quốc gia Đông Nam Á tăng trưởng nóng

Dân Trung Quốc đổ xô đến đầu tư, thị trường bất động sản một quốc gia Đông Nam Á tăng trưởng nóng

Khi thị trường bất động sản trong nước chìm sâu trong suy thoái, ngày càng có nhiều nhà đầu tư Trung Quốc chuyển hướng sang Thái Lan để tìm kiếm ...
Albania cấm TikTok ít nhất 1 năm nhằm đề phòng những tác động tiêu cực

Albania cấm TikTok ít nhất 1 năm nhằm đề phòng những tác động tiêu cực

Ngày 21/12, Thủ tướng Albania Edi Rama cho biết chính phủ nước này sẽ cấm mạng xã hội TikTok trong ít nhất 1 năm kể từ năm 2025.
Thái Lan: Siết chặt quản lý viễn thông và ngân hàng để chống lừa đảo trực tuyến

Thái Lan: Siết chặt quản lý viễn thông và ngân hàng để chống lừa đảo trực tuyến

Bộ Kinh tế và Xã hội Số (DES) của Thái Lan vừa trình dự luật nhằm bảo vệ người dân tốt hơn khỏi những kẻ lừa đảo trực tuyến.
Bài tarot hôm nay 23/12: Sau khi chia tay người ấy hối hận như thế nào?

Bài tarot hôm nay 23/12: Sau khi chia tay người ấy hối hận như thế nào?

Hãy chọn ngay một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá thông điệp: Người ấy cảm thấy hối hận ra sao sau khi chia tay.
Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để 'ai hiểu rồi thì yêu ta'

Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền phối hợp Báo Thế giới và Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới'.
Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Thông tin đối ngoại và bảo vệ quyền con người: Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Công tác thông tin đối ngoại về đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948

Việt Nam xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người tương đối toàn diện.
Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Chuyên gia LHQ: Hoan nghênh sự sẵn sàng của Việt Nam trong hợp tác quốc tế về nhân quyền

Vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ (2023–2025) là minh chứng cho cam kết của Việt Nam trong hợp tác quốc tế.
Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển

Suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, con người luôn được đặt ở trung tâm của mọi chiến lược, chính sách.
Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Trong kỷ nguyên mới, quyền con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển đất nước.
Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Việt Nam

Theo Trưởng Phái đoàn IOM, Việt Nam nằm trong số ít các nước có Kế hoạch triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự.
Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Thông tin đối ngoại về quyền con người: Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào?
Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Đại biểu đoàn mục sư Tin lành quốc tế: Thế giới cần thấy được sự cởi mở, tự do ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo

Theo ông Jossy Chacko, đoàn mục sư Tin lành quốc tế, Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể về chính sách để bảo đảm tự do tôn giáo cho người dân.
Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Quyền chuyển đổi giới tính trong pháp luật một số quốc gia - Một số gợi mở cho Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, hợp pháp hóa quyền chuyển đổi giới tính đã trở thành một vấn đề trọng tâm được đưa ra bàn luận sôi nổi...
Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Kết quả thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới

Sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền con người.
Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Lợi dụng vấn đề trái phiếu doanh nghiệp để chống phá, nhận diện để kịp thời đấu tranh

Bên cạnh những hiệu quả mang lại, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thách thức trong quản lý.
Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề 'Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép'.
Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Nga: Trẻ em nhập cư không biết tiếng Nga thì đừng đến trường!

Theo luật mới có hiệu lực từ ngày 1/4/2025, trẻ em nhập cư muốn nhập học các chương trình giáo dục phổ thông các cấp phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Nga.
Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Quốc gia Đông Nam Á đầu tiên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới

Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thái Lan cho biết các văn phòng đăng ký kết hôn trên cả nước sẽ chính thức làm thủ tục đăng ký kết hôn đồng giới.
Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Cứ 10 phút lại có một phụ nữ bị giết hại - Thực trạng toàn cầu đau lòng

Mỗi ngày có 140 phụ nữ và trẻ em gái tử vong do bạn trai hoặc người thân trong gia đình gây ra, tức là cứ 10 phút có một phụ nữ hoặc trẻ em ...
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Phiên bản di động