Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. (Nguồn: TTXVN) |
Theo nguồn tin trên, đề xuất của ông Modi về việc trao quyền thành viên đầy đủ cho AU trong G20 thể hiện cam kết của Ấn Độ trong việc tăng cường sự đại diện và quan hệ đối tác của châu Phi trong việc định hình các vấn đề toàn cầu.
New Delhi cho rằng: "Đây sẽ là một bước đi đúng đắn hướng tới một nền tảng quản trị và kiến trúc toàn cầu công bằng, toàn diện và mang tính đại diện hơn".
G20 là một diễn đàn liên chính phủ của các nền kinh tế phát triển và đang phát triển lớn trên thế giới. Các quốc gia thành viên chiếm khoảng 85% GDP toàn cầu, hơn 75% thương mại toàn cầu và khoảng 2/3 dân số thế giới. Nhóm bao gồm 19 quốc gia và Liên minh châu Âu.
| Thủ tướng Ấn Độ Modi tạo dấu ấn với nghệ thuật 'đẩy thuyền' khéo léo, đưa G7 xích gần G20 hơn Việc Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng (từ 19-21/5) theo lời mời của nước chủ nhà ... |
| Liên minh châu Phi nêu lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan Ngày 28/5, Liên minh châu Phi (AU) đã thông qua lộ trình giải quyết xung đột ở Sudan, hướng tới việc ngừng bắn ở quốc ... |
| Điểm nhấn trong Hội nghị Ngoại trưởng G20 tại Ấn Độ Sự hiện diện của quan chức ngoại giao Nga và Trung Quốc cùng vấn đề Ukraine là điểm đáng chú ý trong Hội nghị Ngoại ... |
| Hội nghị Ngoại trưởng G20 lại không ra được thông cáo chung, Mỹ đổ lỗi Nga-Trung Quốc Ngày 2/3, dù Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã đạt đồng ... |
| Câu chuyện G7: Xử lý các rào cản thương mại kỹ thuật số Kế hoạch DFFT của Nhật Bản có thể là nền tảng cho việc chia sẻ dữ liệu toàn cầu đáng tin cậy |