Huawei tung sản phẩm mới, sử dụng chip AI của Intel, nghị sĩ Mỹ bất ngờ

Việt An
Trong tuần này, “người khổng lồ” trong lĩnh vực thiết bị viễn thông Huawei của Trung Quốc đã tung ra một sản phẩm máy tính xách tay (laptop) sử dụng một loại chip trí tuệ nhân tạo (AI) của Intel.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Huawei tung sản phẩm máy tính xách tay mới
Laptop mới của Huawei 'tạo sóng' trên chính trường Mỹ. (Nguồn: Reuters)

Ngày 12/4, các nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa của Mỹ đã bày tỏ không hài lòng với vấn đề trên.

Việc Huawei tung ra sản phẩm laptop đầu tiên được trang bị công nghệ AI của công ty, với tên gọi MateBook X Pro, có sử dụng bộ vi xử lý Core Ultra 9 mới của Intel, đã gây ngạc nhiên cho những nghị sĩ trên.

Điều này cho thấy, Bộ Thương mại Mỹ có thể đã "bật đèn xanh" việc bán loại chip trên cho Huawei.

Tin liên quan
Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Cả Bộ Thương mại Mỹ, cũng như Huawei và Intel chưa có bình luận gì về thông tin này.

Hãng tin Reuters dẫn một nguồn thạo tin cho hay, loại chip trên được bán cho Huawei trong khuôn khổ của giấy phép hiện hành và nó không nằm trong phạm vi hạn chế của các quy định gần đây về việc giới hạn bán chip AI cho Trung Quốc.

Năm 2019, Mỹ đã đưa Huawei vào danh sách hạn chế thương mại vì các hành vi vi phạm lệnh trừng phạt liên quan đến Iran.

Với việc "gã khổng lồ" Trung Quốc nằm trong danh sách này, các nhà cung cấp ở Mỹ phải xin giấy phép đặc biệt để có thể giao hàng cho Huawei.

Chính quyền của cựu Tổng thống Donald Trump đã cho phép Intel bán cho Huawei các bộ xử lý trung tâm dùng cho laptop từ năm 2020.

Tuy nhiên, những người giữ thái độ cứng rắn với Trung Quốc đã kêu gọi chính quyền của Tổng thống Biden thu hồi giấy phép này. Trong khi đó, nhiều người cho rằng, giấy phép trên sẽ sớm hết hạn trong năm nay và sẽ không được gia hạn.

Tình hình đã khá hơn, nhưng nền kinh tế châu Âu này vẫn đứng trước nhiều rủi ro

Tình hình đã khá hơn, nhưng nền kinh tế châu Âu này vẫn đứng trước nhiều rủi ro

Trong dự báo mới đây nhất, các viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu nước Đức cho rằng, tăng trưởng của nền kinh tế nước ...

Tổng liên đoàn lao động Argentina phát động tổng đình công vì lý do gì?

Tổng liên đoàn lao động Argentina phát động tổng đình công vì lý do gì?

Việc sa thải nhân viên, cộng với tình trạng lạm phát vẫn ở mức 2 con số khiến đời sống của người lao động gặp ...

Đồng Yen thấp nhất 34 năm - kinh tế Nhật Bản đứng trước 'ngã ba đường'

Đồng Yen thấp nhất 34 năm - kinh tế Nhật Bản đứng trước 'ngã ba đường'

Các nguồn tin cho biết, BoJ sẽ nâng dự báo giá hàng hóa trong năm nay tại cuộc họp tiếp theo vào ngày 26/4 và ...

Mở rộng và đa dạng hóa quan hệ kinh tế Việt Nam-Cuba

Mở rộng và đa dạng hóa quan hệ kinh tế Việt Nam-Cuba

Ngày 11/4, Kỳ họp thứ 41 Ủy ban liên chính phủ (UBLCP) Việt Nam-Cuba đã khai mạc tại thủ đô Havana (Cuba) với mục tiêu ...

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Gói trừng phạt Nga thứ 14 thêm điểm nghẽn, Pháp gửi tiền khủng mua hàng, khó 'chặn cửa' LNG Moscow

Hiện Ủy ban châu Âu bắt đầu chuẩn bị cho một gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga. Nhưng việc cấm LNG Nga khó ...

(theo Reuters)

Đọc thêm

Phó Đại sứ Australia tại Mỹ nhận định về khả năng AUKUS mở rộng đối tác

Phó Đại sứ Australia tại Mỹ nhận định về khả năng AUKUS mở rộng đối tác

AUKUS được thành lập năm 2021 để đối trọng với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc. Đã có một số do dự về việc Nhật Bản tham gia.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, sớm 5 tháng so với quy định trước

Luật Đất đai, Luật Nhà ở chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, sớm 5 tháng so với quy định trước

Việc Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản sớm đi vào cuộc sống không chỉ là mong muốn mà còn là yêu cầu đặt ...
Vì sao Nhật Bản chưa thể tách rời kinh tế với Trung Quốc?

Vì sao Nhật Bản chưa thể tách rời kinh tế với Trung Quốc?

Dù nền kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc dường như đang phân tách nhưng trên thực tế đôi bên chỉ đang trải qua một giai đoạn thay đổi về ...
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, Kỳ họp thứ 7 là kỳ họp có khối lượng nội dung về công tác lập pháp nhiều nhất kể từ đầu nhiệm kỳ ...
Quảng bá ẩm thực Việt tại Hội chợ thực phẩm IFOOD EXPO 2024, Malaysia

Quảng bá ẩm thực Việt tại Hội chợ thực phẩm IFOOD EXPO 2024, Malaysia

Từ ngày 28-30/6, Hội hữu nghị Malaysia-Việt Nam tham dự triển lãm Hội chợ thực phẩm IFOOD EXPO 2024 tại Malaysia.
Giá heo hơi hôm nay 29/6: Biến động nhẹ, Lạng Sơn tổ chức tiêm vaccine phòng bệnh dịch tả heo châu Phi

Giá heo hơi hôm nay 29/6: Biến động nhẹ, Lạng Sơn tổ chức tiêm vaccine phòng bệnh dịch tả heo châu Phi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay biến động nhẹ. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 63.000 - 69.000 đồng/kg.
Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm ‘phòng ngừa’

Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nằm trong tính toán chiến lược khi mà các cuộc xung đột ở Ukraine, Israel-Hamas leo thang...
‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

‘NATO nhỏ’ ở Bắc Âu

Không chỉ chia sẻ trách nhiệm trong NATO, ba nước Bắc Âu này còn đang muốn khẳng định vai trò như một 'NATO nhỏ' trong khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Hội nghị thượng đỉnh G7, định vị, gia tăng ảnh hưởng trong lo âu, bất an

Các nhà lãnh đạo G7 nhóm họp tại Fasano, Italy trong bối cảnh muôn trùng thách thức, khẳng định nỗ lực duy trì vị thế của câu lạc bộ 'nhà giàu'.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Hội nghị hòa bình Ukraine: Vẫn chỉ là hy vọng

Xung đột ở Ukraine cần phải sớm được kết thúc. Nhưng hiện tại, điều đó vẫn chỉ là hy vọng, bởi sáng kiến hòa bình vốn đã ít ỏi lại vướng nhiều hạn chế.
Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Hòa bình vẫn là xu thế, khát vọng của nhân loại nhưng nhiều gương mặt chiến tranh khiến cho một số khu vực vẫn nóng...
Bầu cử Nghị viện châu Âu: Mối lo sát sườn

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Mối lo sát sườn

Cử tri châu Âu nhìn chung đang rời xa cách tiếp cận mang tính ý thức hệ, mà thực dụng hơn trong các cuộc bầu cử.
Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Ukraine và Moldova đang đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Đây là bước đầu tiên trong chặng đường dài để trở thành thành viên của khối này.
Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định luôn đặt việc phát triển quan hệ song phương Trung-Việt là ưu tiên trong chính sách ngoại giao.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên lại 'nóng' trở lại khi cả Bình Nhưỡng, Seoul và cả Washington có những cách tiếp cận mới nhằm răn đe lẫn nhau.
Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Nhiệm kỳ 2 của nữ Chủ tịch EC: Động lực và tương lai của Liên minh châu Âu

Ngày 25/6, bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch EC với kỳ vọng tiếp tục góp phần xây dựng danh tiếng và ảnh hưởng của EU.
Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Bầu cử Mỹ 2024: Tổng thống Biden tìm cách giành 'át chủ bài' của ông Trump

Những chính sách mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden liên quan đến vấn đề nhập cư dường như đang tác động không nhỏ đến cục diện bầu cử Mỹ năm 2024.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel mang theo 'mớ bòng bong' tới Mỹ, gỡ chỗ này lại rối chỗ kia

Bộ trưởng Quốc phòng Israel mang theo 'mớ bòng bong' tới Mỹ, gỡ chỗ này lại rối chỗ kia

Không chỉ câu chuyện xung đột ở dải Gaza, căng thẳng leo thang giữa Israel-Hezbollah cũng khiến Mỹ phải đau đầu tìm giải pháp.
Phiên bản di động