Khai mạc AI Day 2022 - Phát triển ngành Trí tuệ nhân tạo Việt Nam

AI Day 2022 là một trong những sự kiện uy tín nhất trong lĩnh vực Trí tuệ Nhân tạo Việt Nam, có tầm ảnh hưởng quốc tế, thu hút sự tham gia của cộng đồng công nghệ và chuyên gia AI hàng đầu thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Khai mạc AI Day 2022 - Phát triển ngành Trí tuệ nhân tạo Việt Nam
Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Hải Hưng - Tổng giám đốc VinAI tặng hoa các diễn giả và đối tác đồng hành AI Day 2022. (Nguồn: Vietnamplus)

Sáng 26/8 tại Hà Nội, ngày Trí tuệ nhân tạo 2022 (AI Day 2022) đã chính thức được khai mạc. Sự kiện sẽ diễn ra trong hai ngày 26-27/8, do Công ty Nghiên cứu và Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo VinAI tổ chức thường niên với sự đồng hành của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung tâm Đổi mới Sáng tạo quốc gia NIC.

Ngày trí tuệ Nhân tạo 2022 sẽ tập trung vào 3 chủ đề chính mang tính bao trùm và có tầm ảnh hưởng đến toàn ngành, bao gồm: AI và Bình đẳng toàn cầu, AI và Phát triển bền vững, AI và Đảm bảo an toàn.

Cụ thể, chủ đề "AI và Phát triển bền vững" được các diễn giả phân tích về những tác động xã hội và môi trường trong quá trình thiết kế, phát triển và triển khai các hệ thống AI. Từ góc nhìn vĩ mô, phiên thảo luận này khám phá những cơ hội và thách thức của trí tuệ nhân tạo trong tham vọng thay đổi cuộc sống trên toàn cầu.

Về chủ đề "AI và Đảm bảo an toàn," các diễn giả sẽ đi sâu thảo luận về quá trình phát triển và nâng cao các hệ thống AI đáng tin cậy, đòi hỏi sự chuẩn xác.

Trong khi đó, phiên thảo luận "AI và Bình đẳng toàn cầu" sẽ mở ra cái nhìn toàn diện, so sánh sự khác biệt giữa Việt Nam và thế giới trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nói chung và đặc biệt là lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.

"Sau hai năm diễn ra trực tuyến, AI Day 2022 đã trở lại với hình thức phối kết hợp trực tiếp và trực tuyến. Chúng tôi vô cùng hào hứng được đón tiếp những bậc thầy trong lĩnh vực công nghệ AI toàn cầu. Đây cũng là dịp để những tài năng sáng giá nhất của cộng đồng AI Việt Nam gặp gỡ, trao đổi với các đồng nghiệp trên thế giới," Giáo sư Tiến sĩ Bùi Hải Hưng, Tổng giám đốc VinAI chia sẻ.

Khai mạc AI Day 2022 - Phát triển ngành Trí tuệ nhân tạo Việt Nam
Khách mời và khán giả theo dõi các phiên thảo luận. (Nguồn: Vietnamplus)

Sự kiện diễn ra trong hai ngày với nhiều nội dung chương trình như: Phần diễn thuyết của các nhà lãnh đạo; phiên thảo luận cùng chuyên gia đi sâu vào từng chủ đề; các cuộc trò chuyện trực tuyến với khách mời; cùng chuỗi workshop/bài giảng chuyên môn xuyên suốt sự kiện. Ngoài ra, người tham dự còn có cơ hội trải nghiệm các tính năng, sản phẩm công nghệ AI tại gian hàng của VinAI và các nhà tài trợ.

Diễn giả của AI Day 2022 là những nhà khoa học tiên phong đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp hàng đầu thế giới về AI.

Nổi bật là những tên tuổi đầu ngành như Giáo sư Wolfram Burgard (Khoa Robot và Trí tuệ nhân tạo, Đại học kỹ thuật Nuremberg, Đức), Giáo sư Alexander J. Smola (Phó Chủ tịch Amazon Web Services - AWS), Giáo sư William T. Freeman (Khoa Kỹ thuật điện và Khoa học máy tính, Viện Công nghệ Massachusetts - MIT, Mỹ), Giáo sư Toby Walsh (Khoa Trí tuệ nhân tạo, Trường Đại học New South Wales Sydney, Australia), Giáo sư Tiến sĩ Bùi Hải Hưng (Tổng giám đốc VinAI), Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương (Trưởng Bộ phận Hệ thống Hỗ trợ lái xe ADAS của Panasonic Automotive Europe), Giáo sư Inderjit S. Dhillon (Khoa Toán và Khoa học máy tính, Trường Đại học Texas, Austin, Mỹ)...

Bên cạnh các chuyên gia đầu ngành là các nhà lãnh đạo, các doanh nhân uy tín trong lĩnh vực AI. Tất cả sẽ cùng trao đổi để trả lời cho câu hỏi: Làm sao định hình hệ sinh thái AI phát triển theo hướng vị nhân sinh, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người.

Nga lần đầu thử nghiệm trí tuệ nhân tạo để theo dõi hổ

Nga lần đầu thử nghiệm trí tuệ nhân tạo để theo dõi hổ

Các nhà khoa học tại vườn quốc gia “Xứ sở của hổ báo” ở Primorye lần đầu tiên thử nghiệm phần mềm đặc biệt để ...

Việt Nam thu hút sinh viên quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển tình hữu nghị với các nước

Việt Nam thu hút sinh viên quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển tình hữu nghị với các nước

Việt Nam tiếp nhận trung bình mỗi năm từ 4.000 đến trên 6.000 sinh viên quốc tế, chủ yếu là trình độ đại học và ...

Việt Nam giới thiệu về sở hữu trí tuệ trong đổi mới sáng tạo tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao

Việt Nam giới thiệu về sở hữu trí tuệ trong đổi mới sáng tạo tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao

Từ ngày 12-13/7 tại thành phố Quảng Châu, Diễn đàn châu Á Bác Ngao đã tổ chức hội nghị lần thứ nhất về đổi mới ...

(theo Vietnamplus)

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, giá vàng SJC lại tăng vọt. Thế giới giao dịch trong biên độ hẹp. Quan điểm trái chiều giữa các nhà phân tích.
Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024, bật tăng nhẹ, người trồng không ồ ạt bán ra, dự báo một năm khó khăn

Giá tiêu hôm nay 28/4/2024 tại thị trường trong nước tăng nhẹ ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.000 – 97.000 đồng/kg.
Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc đàm phán AI: Cơ hội hợp tác hay nguy cơ va chạm?

Mỹ và Trung Quốc bước vào vòng đàm phán đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI) trong vài tuần tới. Sự kiện này diễn ra trong bối cảnh căng ...
Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.
Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Apple đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm thiểu rủi ro phụ thuộc

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng là chủ đề nổi bật trong ngành công nghệ và Apple là ví dụ điển hình cho cách thức thực hiện chiến lược này ...
Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Điện mừng Ngày Nhà vua Hà Lan năm 2024

Lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện mừng đến lãnh đạo Hà Lan nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà vua Hà Lan (27/4).
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động