Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV

Nguyễn Hồng
Nhiều dòng máy bay không người lái (UAV) được các đơn vị trong và ngoài nước giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 và có được sự quan tâm của nhiều người.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV
UAV-QXL.01 sản xuất năm 2024, là sản phẩm loại UAV cánh quạt chiến đấu cảm tử, mang đầu nổ xuyên lõm tiêu diệt các mục tiêu xe tăng, xe thiết giáp, pháo tự hành, trạm rađa và các loại phương tiện kỹ thuật bọc thép ở trạng thái cố định có độ dày thành không lớn hơn 250mm. Khối lượng cất cánh tối đa 8kg, trần bay 1.000m, mang khối lượng phần chiến đấu tối đa 1,2kg, sai số tấn công mục tiêu không lớn hơn 2m. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Chia sẻ tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Đại tá Nguyễn Huy Sơn, Trưởng phòng tư vấn chuyển giao công nghệ, Viện Cơ khí động lực (Học viện Kỹ thuật Quân sự) cho biết, phương tiện không người lái (UVs) bao gồm phương tiện bay không người lái (UAV), phương tiện mặt đất không người lái (UGV), phương tiện dưới nước không người lái (UUV) đang phát triển mạnh mẽ và có tác động lớn đến nhiều ngành công nghiệp như quốc phòng, giao thông vận tải, nông nghiệp...

Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV
Viettel trưng bày nhiều sản phẩm UAV tại Triển lãm. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Đặc biệt trong quân sự, với ưu tiên bảo vệ và hỗ trợ người lính thì trong tương lai sẽ có sự kết hợp của tất cả các loại UVs.

Đại tá Nguyễn Huy Sơn cho biết, thị trường UVs phát triển nhanh, theo khảo sát trong năm 2024 quy mô thị trường đã đạt 38,6 tỷ USD đến năm 2027 sẽ tăng 58 tỷ USD.

Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV
Các dại biểu xem UAV - QXL.01 và UAV - BXL.01 do nhà máy Z131 thiết kế chế tạo trưng bày tại giang hàng của Việt Nam.

Các khu vực thị trường Uvs lớn nhất gồm bắc Mỹ, châu Âu, châu Á-Thái Bình Dương. Trong đó, Mỹ, Trung Quốc và Israel là các quốc gia dẫn đầu về nghiên cứu, phát triển UVs.

Nêu một số hạn chế của phương tiện không người lái như độ chính xác của cảm biến, khả năng ra quyết định trong tình huống phức tạp, tuổi thọ pin và năng lượng, va chạm và tai nạn, xâm phạm quyền riêng tư, bảo mật dữ liệu... Đặc biệt là các vấn đề pháp lý, chi phí để triển khai và tác động đến xã hội, việc làm, Đại tá Nguyễn Huy Sơn cho rằng phương tiện không người lái đang phát triển mạnh, có tác động đến nhiều ngành.

Còn theo kỹ sư Đỗ Văn Long, Tổng công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (Tập đoàn Viettel), trong chiến tranh hiện đại, UAV được sử dụng cho các mục đích như giám sát, trinh sát, dẫn đường mục tiêu, nhiệm vụ tự sát và tấn công hỏa lực.

Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV
Tại gian gian trưng bày của Viettel dàn UAV trinh sát, UAV cảm tử và UAV đa năng do Viettel làm chủ công nghệ, tự nghiên cứu phát triển và chế tạo trong nước 100% được giới thiệu đến công chúng trong Triển lãm Quốc phòng quốc tế. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Thế hệ UAV tiếp theo thường được gọi là UAV đối kháng kết hợp các công nghệ tiên tiến, tấn công dựa trên camera và tự động hóa do AI điều khiển. Các chiến lược tấn công thông minh như bay lượn, bay ở độ cao thấp và tấn công theo bầy đàn phối hợp khiến những UAV này khó bị phát hiện, đánh chặn bởi các hệ thống phòng không thông thường.

“Rõ ràng một công nghệ đơn lẻ là không đủ để đối phó với sự đa dạng và chiến thuật thông minh của UAV hiện đại. Tích hợp nhiều cảm biến và trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng công nghệ chính trong các hệ thống chống UAV”, ông Long cho biết.

Lấy dẫn chứng ngành nông nghiệp có những công ty hàng nghìn UAV chỉ để chuyên cho thuê phục vụ sản xuất nông nghiệp, ông Sơn cho rằng, Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển lĩnh vực này nhờ sự hỗ trợ từ Chính phủ và nhu cầu lớn từ các ngành.

Tích hợp trí tuệ nhân tạo sẽ là xu hướng trong chế tạo hệ thống chống UAV
Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển lĩnh vực UAV nhờ sự hỗ trợ từ Chính phủ và nhu cầu lớn từ các ngành. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Theo vị kỹ sư này, Viettel đã thành công trong phát triển nhiều sản phẩm chống UAV áp dụng các công nghệ tiên tiến, bao gồm tác chiến điện tử, radar, quang điện, UAV, EMP và vũ khí hỏa lực.

Các sản phẩm này cho phép cung cấp các giải pháp tích hợp linh hoạt để phát hiện sớm và đánh chặn hiệu quả các UAV thù địch, từ hệ thống giám sát tầm xa đến tầm trung, hệ thống chống UAV tầm ngắn và các giải pháp chống UAV chiến thuật.

Thời của robot trí tuệ nhân tạo

Thời của robot trí tuệ nhân tạo

Những mẫu robot tiên tiến trang bị trí tuệ nhân tạo (AI) đang được kỳ vọng trở thành trợ thủ đắc lực phục vụ con ...

Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ: Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 mở ra kỷ nguyên hợp tác mới

Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ: Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 mở ra kỷ nguyên hợp tác mới

Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam Korhan Kemik đã có chia sẻ một số nhận định với Báo Thế giới và Việt Nam ...

Chính thức khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Chính thức khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Sáng nay 19/12, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 chính thức khai mạc tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội). Triển lãm ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam ưu tiên phát triển công nghệ tiên tiến vào công nghiệp quốc phòng

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam ưu tiên phát triển công nghệ tiên tiến vào công nghiệp quốc phòng

Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam định hướng chiến lược phát ...

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024: Chiêm ngưỡng tiêm kích Su30-MK2 lộn nhào, nhả bẫy nhiệt trên không

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024: Chiêm ngưỡng tiêm kích Su30-MK2 lộn nhào, nhả bẫy nhiệt trên không

Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, biên đội tiêm kích Su30-MK2 và trực thăng Mi có màn bay chào mừng ấn ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Đối thoại biển Việt Nam-Pháp lần thứ nhất

Đối thoại biển Việt Nam-Pháp lần thứ nhất

Ngày 18/12 tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Pháp phối hợp tổ chức Đối thoại Biển lần thứ nhất.
Ấn Độ-Sri Lanka: Láng giềng cần nhau

Ấn Độ-Sri Lanka: Láng giềng cần nhau

Tổng thống Sri Lanka Anura Kumara Dissanayake khẳng định Colombo sẽ không để lãnh thổ được sử dụng 'theo cách gây bất lợi cho lợi ích của Ấn Độ'.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Tổng Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra các cấp cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp về dự thảo Đề án thành lập Đảng bộ Chính phủ

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp về dự thảo Đề án thành lập Đảng bộ Chính phủ

Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy tham mưu, giúp việc của Đảng ủy Chính phủ bảo đảm tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, ...
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc

Tổng Bí thư đề nghị Bộ Quốc phòng và Quân đội hai nước triển khai hiệu quả các cơ chế đã có, nghiên cứu, thúc đẩy hợp tác trên các ...
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Mặc dù sự sụp đổ của chính quyền đồng minh ở Syria là tổn thất khó bù đắp đối với Nga nhưng Moscow có thể không còn lựa chọn nào khác.
Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Với màn “tái xuất” của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài ...
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Phiên bản di động