Khi ASEAN gắn chặt với chính sách thương mại châu Á

TGVN. RCEP chính là minh chứng cho thấy ASEAN đã có những đóng góp thầm lặng và kiên định cho một trong những khu vực căng thẳng nhất trên thế giới. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a Cơ hội nào để thuyết phục Ấn Độ trở lại RCEP?
khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a Kiên trì và lặng lẽ, ASEAN mang lại ‘phép màu’ ở khu vực
khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a
Đàm phán RCEP - Phép thử quan trọng đối với năng lực quy tụ của ASEAN. (Nguồn: Asean Thailand 2019)

Tháng 11 vừa qua, trong khuôn khổ các cuộc họp của ASEAN ở Bangkok, các nước đã tuyên bố đạt được một thỏa thuận về Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và có ý định ký kết hiệp định này vào năm 2020. Điều đó cho thấy những nỗ lực của các nước ASEAN nhằm đẩy lùi làn sóng của chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa dân tộc đồng thời ủng hộ một hệ thống thương mại đa phương.

RCEP là một tín hiệu tích cực trong một môi trường thương mại bị chia rẽ. Nói cách khác, khi thế giới chia rẽ, châu Á lại sát cánh bên nhau. RCEP không chỉ là một thỏa thuận thương mại mà còn là một thỏa thuận hợp tác kinh tế. RCEP kết nối các nước với nhau, các nước vốn chưa từng được liên kết trước đây bởi hiệp định thương mại tự do nào. Chiến thắng của RCEP có vai trò rất lớn của ASEAN. Chiến thắng này là sự đóng góp của ASEAN trong hoạt động ngoại giao kinh tế quốc tế, góp phần đảo ngược xu hướng bảo hộ trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.

Tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka, Nhật Bản tháng 6 vừa qua, Indonesia đã đưa ra những ý tưởng quan trọng nhằm bảo vệ WTO và định hình một lộ trình cải cách WTO trong tương lai. Sáng kiến của Indonesia tạo nền tảng để các nước tầm trung và nhỏ hơn thực hiện hành động tập thể ở phạm vi rộng lớn hơn nhằm bảo vệ những lợi ích của họ trước những luật lệ thương mại toàn cầu đã được định hình đồng thời cải thiện chức năng của hệ thống thương mại đa phương.

Học giả Kishore Mahbubani bình luận trên East Asia Forum cho rằng ASEAN đã có những đóng góp thầm lặng và kiên định kiến tạo hòa bình cho một trong những khu vực căng thẳng nhất trên thế giới. RCEP chính là một minh chứng rõ ràng cho điều đó. Theo Mahbubani, chính sách Hướng Đông và Hành động hướng Đông của Ấn Độ “sẽ hoàn toàn không có ý nghĩa gì nếu nước này không tham gia RCEP”. Rõ ràng, nền kinh tế đang suy giảm của New Delhi rất cần có động lực tăng trưởng mà những cải cách được nhấn mạnh trong RCEP sẽ đem lại sự tăng trưởng trong dài hạn, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động gia tăng và xóa đói giảm nghèo.

Bên cạnh Ấn Độ, đã có những luồng thông tin cho rằng Nhật Bản do dự trước RCEP. Nếu Tokyo rút khỏi RCEP sẽ đồng nghĩa với việc nước này từ bỏ vai trò lãnh đạo kinh tế toàn cầu vốn được thể hiện gần đây qua việc Tokyo "cứu vớt" TPP và tổ chức thành công thượng đỉnh G20. Rút khỏi RCEP cũng sẽ tác động tiêu cực tới mối quan hệ của Nhật Bản với ASEAN.

khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+3

TGVN. Tiếp tục chương trình làm việc tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và các Cấp cao liên quan, sáng 4/11, tại ...

khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a

RCEP - "Trái ngọt" của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung?

Theo Reuters, các nhà phân tích cho rằng những căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc đã tạo ra "cú huých" cho Hiệp định RCEP.

khi asean gan chat voi chinh sach thuong mai chau a

Thái Lan nỗ lực thúc đẩy kết thúc đàm phán Hiệp định RCEP vào tháng 11/2019

TGVN. Thái Lan sẽ thúc đẩy thảo luận song phương với Nhật Bản, New Zealand và Ấn Độ nhằm kết thúc đàm phán Hiệp định Đối ...

(theo East Asia Forum)

Đọc thêm

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ...
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh ...
Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Chiếc đồng hồ vàng được tìm thấy từ thi thể của người đàn ông giàu nhất thế giới từng có mặt trên con tàu bi kịch Titanic.
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Biết cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone, người dùng có thể đăng nhập vào không chỉ một mà nhiều tài khoản Gmial trên điện thoại từ đó dễ dàng ...
Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Những video review (giới thiệu) quán ăn, địa điểm vui chơi ngày càng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội và được đông đảo người dùng tham khảo.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động