Khích lệ chuyên gia, kiều bào có nhiều đóng góp xây dựng quê hương

Ngày 9/11, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tuyên dương các chuyên gia, trí thức, kiều bào có nhiều đóng góp ý kiến, hiến kế và tham gia vào các hoạt động của Thành phố.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Khích lệ chuyên gia, kiều bào có nhiều đóng góp xây dựng quê hương
Các chuyên gia trí thức kiều bào có nhiều hiến kế, góp ý cho Thành phố Hồ Chí Minh. (Ảnh: Ngọc Xuân)

Thời gian qua, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố đã tiếp nhận nhiều ý kiến hiến kế, đề xuất của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và trí thức người Việt Nam ở nước ngoài nói riêng để cùng xây dựng và phát triển thành phố như: Giáo sư Đặng Lương Mô; Giáo sư Lê Trọng Thụy; Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đức Khương; Tiến sĩ Võ Hồng Đức; Tiến sĩ Lê Thanh Nhàn; Tiến sĩ Võ Tá Hân; Tiến sĩ Lê Võ Phương Nga; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Quốc Bảo; Tiến sĩ Nguyễn Đình Uyên... cùng nhiều nhân sĩ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài khác.

Nhấn mạnh vai trò quan trọng của kiều bào trong việc đóng góp trí tuệ và kinh nghiệm chuyên môn, Chủ nhiệm Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh Vũ Thị Huỳnh Mai cho biết, hiện có khoảng 500 chuyên gia, trí thức, kiều bào đang hoạt động tại Thành phố. Đa phần là các nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật, đã, đang tích cực tham gia giảng dạy tại các trường đại học, viện nghiên cứu, cũng như đóng góp ý kiến quan trọng cho sự phát triển của Thành phố.

Ông Lê Văn Thu, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP.HCM trao biểu trưng tặng sách của TS Võ Tá Hân cho đại diện các trường. (Ảnh: Ngọc Xuân)
Ông Lê Văn Thu, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh trao biểu trưng tặng sách của TS Võ Tá Hân cho đại diện các trường. (Ảnh: Ngọc Xuân)

Sự kiện là dịp để Thành phố bày tỏ lòng tri ân, đồng thời khích lệ kiều bào đóng góp nhiều hơn nữa cho quê hương. Đây cũng là hoạt động nhằm đa dạng hóa các nội dung, chương trình sinh hoạt, qua đó tăng cường quảng bá, giới thiệu “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - Điểm hẹn kiều bào” đến với cộng đồng người Việt Nam ở trong và ngoài nước.

Theo bà Vũ Thị Huỳnh Mai, TP. Hồ Chí Minh có chính sách ưu đãi để chào đón chuyên gia, trí thức, nhà khoa học người Việt Nam ở nước ngoài có nhiều thành tích trong nghiên cứu, giảng dạy và có uy tín cao trong ngành, lĩnh vực chuyên môn của nhiều trường đại học tại các nước phát triển trở về tham gia hợp tác, giảng dạy, nghiên cứu.

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: CTV Anh Thư)
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. (Ảnh: Anh Thư)

Tại sự kiện, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng gia đình Tiến sĩ Võ Tá Hân (kiều bào Hoa Kỳ) trao tặng hơn 9.600 cuốn sách (trị giá khoảng 24 tỷ đồng) đến 33 trường đại học, cao đẳng và thư viện khu vực miền Nam, Tây Nguyên. Đây là một phần trong 14.219 cuốn sách (tổng trị giá 34 tỷ đồng) chuyên ngành khoa học kỹ thuật của Nhà xuất bản World Scientific (Singapore) được Tiến sĩ Võ Tá Hân tài trợ trong năm 2024.

Kiều bào khao khát trở về đầu tư, làm giàu cho quê hương, góp sức cùng phát triển đất nước

Kiều bào khao khát trở về đầu tư, làm giàu cho quê hương, góp sức cùng phát triển đất nước

Tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) toàn thế giới lần thứ tư, phiên chuyên đề 'Doanh nghiệp, doanh nhân kiều bào ...

Kiều bào mong muốn đóng góp cho sự phát triển công nghệ tại Việt Nam

Kiều bào mong muốn đóng góp cho sự phát triển công nghệ tại Việt Nam

Ngày 23/8, Đoàn kiều bào về dự Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ 4 thăm Khu công nghệ ...

Kiều bào - nguồn lực quan trọng xây dựng Bắc Giang trong tình hình mới

Kiều bào - nguồn lực quan trọng xây dựng Bắc Giang trong tình hình mới

Những năm qua, hình ảnh tỉnh Bắc Giang phát triển giàu đẹp, văn minh đã được quảng bá rộng rãi đến các đối tác, nhà ...

Trao hơn 600 triệu đồng của kiều bào ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3

Trao hơn 600 triệu đồng của kiều bào ủng hộ đồng bào chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3

Chiều 13/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Lê ...

Trí thức kiều bào Cộng đồng Pháp ngữ hiến kế xây dựng đất nước với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Trí thức kiều bào Cộng đồng Pháp ngữ hiến kế xây dựng đất nước với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Nhân chuyến công tác dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Pháp, sáng ngày 5/10, theo giờ địa ...

(theo TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 2/12/2024: Song Ngư tình duyên khá tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 2/12/2024: Song Ngư tình duyên khá tốt

Tử vi hôm nay 2/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 2/12/2024: Tuổi Sửu tài lộc khởi sắc

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 2/12/2024: Tuổi Sửu tài lộc khởi sắc

Xem tử vi 2/12 - tử vi 12 con giáp hôm nay 1/12/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/12/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 12 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 2/12/2024, Lịch vạn niên ngày 2 tháng 12 năm 2024

Lịch âm 2/12. Lịch âm hôm nay 2/12/2024? Âm lịch hôm nay 2/12. Lịch vạn niên 2/12/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Giá tiêu hôm nay 2/12/2024: Nối dài đà tăng, giá xuất khẩu cao, ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi

Giá tiêu hôm nay 2/12/2024: Nối dài đà tăng, giá xuất khẩu cao, ngành hồ tiêu Việt Nam hưởng lợi

Giá tiêu hôm nay 2/12/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 – 147.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 2/12/2024: Giá vàng sẽ lấy lại những gì đã mất, 'cá mập' mới lộ diện khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 2/12/2024: Giá vàng sẽ lấy lại những gì đã mất, 'cá mập' mới lộ diện khuấy động thị trường

Giá vàng hôm nay 2/12/2024 được dự đoán sẽ đi lên sau tuần lao dốc mạnh trên thị trường thế giới và trong nước.
Cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Các vấn đề chung trong dự kiến, định hướng sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trong triển khai tổng kết Nghị quyết số ...
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Liệu ông Trump có tái xuất với ngoại giao golf?

Khi ông Trump trở lại Nhà Trắng, câu hỏi đặt ra là liệu ông có tiếp tục sử dụng golf như một công cụ ngoại giao như nhiệm kỳ đầu hay không?
Phiên bản di động