Đà phục hồi chậm của Trung Quốc không ảnh hưởng lớn đến kinh tế Mỹ. (Nguồn: Globaltimes) |
Phát biểu tại một sự kiện do Viện Brookings tổ chức, bà Brainard cho rằng, các quốc gia khác ở châu Á và những quốc gia có liên quan chặt chẽ với sự phát triển của Trung Quốc sẽ cảm nhận được tác động mạnh mẽ hơn.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tăng trưởng 5,2% vào năm 2023 - mức tăng trưởng được đánh giá là tương đối thấp.
Bắc Kinh phải đối mặt với khủng hoảng tài sản ngày càng sâu sắc; niềm tin của người tiêu dùng, doanh nghiệp suy yếu; nợ chính quyền địa phương gia tăng và rủi ro giảm phát dai dẳng.
Bước sang năm nay, nền kinh tế Trung Quốc vẫn trong trạng thái chông chênh. Ngân hàng Morgan Stanley cho rằng, Bắc Kinh đang chịu áp lực giảm dai dẳng, cũng là đợt giảm phát dài nhất của nước này kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998.
"Nền kinh tế lớn nhất thế giới đã thực hiện đa dạng hóa trong vài năm qua và điều đó đã được thể hiện qua nhiều dữ liệu khác nhau. Sự phục hồi mờ nhạt của Trung Quốc không ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ", Giám đốc NEC khẳng định.
| Khủng hoảng năng lượng châu Âu: 'Cơn ác mộng' tồi tệ nhất đã qua; Chặng đường còn dài với nhiều chông gai Tháng 1/2024, một đợt không khí lạnh "quét" qua phần lớn châu Âu và cuộc khủng hoảng tại Biển Đỏ khiến các tàu chở dầu ... |
| 'Công thức' bầu cử của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi có khả năng giành được nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp trong năm bầu cử 2024, nhờ hai chiến ... |
| Cái giá cho hơn 100 ngày xung đột Israel-Hamas đắt như thế nào? Tờ The Economist (Anh) đánh giá, hậu quả kinh tế của xung đột Israel-Hamas là rất lớn. |
| Khánh thành nhà máy đầu tiên của doanh nghiệp Việt Nam tại Ai Cập Việc nhà máy được khánh thành đi vào hoạt động cho thấy Ai Cập đang dần trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư ... |
| NABE: Lạm phát tại Mỹ giảm nhanh hơn dự kiến và thị trường lao động đang hạ nhiệt Ngày 22/1, Hiệp hội kinh tế thương mại quốc gia (NABE) công bố kết quả khảo sát cho thấy, nền kinh tế Mỹ sẽ tránh ... |