Kỷ nguyên mới cho năng lượng tái tạo

Các nước đang tập trung phát triển nguồn năng lượng tái tạo để giảm việc khai thác quá mức nguồn nhiên liệu hóa thạch.  
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ky nguyen moi cho nang luong tai tao Việt Nam có thể tiến tới 100% điện tái tạo vào năm 2050
ky nguyen moi cho nang luong tai tao Năng lượng tái tạo: “Vũ khí” chống biến đổi khí hậu

Việc khai thác và sử dụng quá mức nguồn nhiên liệu hóa thạch vào cuối thế kỷ XX đã khiến trữ lượng các nhiên liệu này giảm xuống mức báo động và góp phần làm trầm trọng thêm hiện tượng ấm lên trên toàn cầu. Báo cáo Nguy cơ Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm nay đã đặt nguy cơ biến đổi khí hậu lên vị trí đầu bảng trong số 29 nguy cơ đối với toàn cầu dựa trên hai tiêu chí khả năng tác động và khả năng xảy ra. 

Trước tình hình trên, năng lượng tái tạo đang dần khẳng định được tầm quan trọng của mình so với các nguồn năng lượng truyền thống khác như khí đốt, dầu mỏ, than đá và hạt nhân trong công cuộc giúp con người giảm thiểu tác động tiêu cực tới hành tinh quê hương. 

ky nguyen moi cho nang luong tai tao
Điện Mặt Trời là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng hàng đầu. (Nguồn: TTXVN)

Theo số liệu mới nhất của Mạng lưới chính sách năng lượng tái tạo thế kỷ 21 (REN21), tính đến cuối năm 2014, năng lượng tái tạo chiếm 22,8% sản lượng điện toàn cầu, trong đó thủy điện chiếm 16,6%, phong điện đóng góp 3,1%, nhiên liệu sinh học 1,8%...  Năm 2015 lần đầu tiên đầu tư vào năng lượng tái tạo (trừ thủy điện) tại các nước đang phát triển đã vượt các nước phát triển. Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil cam kết đầu tư phát triển nguồn năng lượng tái tạo với tổng số vốn lên tới 156 tỷ USD năm 2015, tăng 19% so với một năm trước đó.

Năm 2015 cũng là năm ghi nhận lượng vốn đầu tư lớn kỷ lục trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo trên quy mô toàn cầu với 285,9 tỷ USD, tăng 5% so với một năm trước đó. Nguồn năng lượng tái tạo thời gian tới được dự đoán sẽ tăng mạnh, ước tính khoảng 6,4%/năm từ nay cho đến năm 2035. Mỗi quốc gia sẽ chọn cho mình một hướng phát triển năng lượng tái tạo riêng, dựa trên điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.

Năng lượng gió là nguồn năng lượng tái tạo có chi phí rẻ nhất. Hiện quy mô phát triển các dự án năng lượng gió đang được mở rộng trên toàn thế giới. Các khu vực trước kia chưa từng “ngó ngàng” tới nguồn năng lượng này (bao gồm châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh) giờ cũng đã bắt đầu quan tâm đến phong điện.

Trong nhiều năm gần đây, châu Á vẫn luôn là thị trường lớn nhất đối với loại năng lượng này và Mỹ là quốc gia sản xuất năng lượng gió lớn nhất hành tinh. 

Điện Mặt Trời đang có bước chuyển mình khi chi phí sản xuất năng lượng này sụt giảm. Trung Quốc, Nhật Bản và Mỹ hiện là ba nước đóng góp nhiều nhất vào công suất phát điện Mặt Trời trên toàn thế giới. Thị trường Trung Đông hiện cũng bắt đầu tiếp cận với quang năng. 

Một xu hướng không thể không kể đến là nhiên liệu sinh học. Trong số các loại nhiên liệu này, ethanol từ ngũ cốc, từ mía và diesel sinh học đang là các loại nhiên liệu sinh học chính hiện nay. 

ky nguyen moi cho nang luong tai tao APEC nỗ lực tăng cường phát triển năng lượng tái tạo

Các thành viên của Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) đã nhất trí thiết lập nỗ lực chung cho ...

ky nguyen moi cho nang luong tai tao EEP Mekong thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo

“Thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, biến chất thải thành năng lượng và đầu tư hiệu quả các dự án năng lượng tái ...

ky nguyen moi cho nang luong tai tao Nền kinh tế năng lượng xanh

Đức đang nỗ lực để trở thành cường quốc đầu tiên trên Thế giới sử dụng 100% năng lượng tái tạo. Với nỗ lực hiện ...

TH (theo TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động