Làn sóng biểu tình ở Mỹ lan nhanh, châu Âu đã có đụng độ, hàng trăm người bị bắt giữ

Thế Việt
TGVN. Làn sóng biểu tình phản đối vụ người đàn ông Mỹ gốc Phi George Floyd bị một cảnh sát dùng đầu gối chèn cổ dẫn đến tử vong tại bang Minnesota, cũng như phản đối bất kỳ hình thức phân biệt chủng tộc nào tiếp tục diễn ra ở nhiều nước trên thế giới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu Mỹ: Làn sóng biểu tình chưa nguội, New York vẫn dỡ bỏ lệnh giới nghiêm
lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu Nhiều thành phố châu Âu biểu tình chống phân biệt chủng tộc
lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu
Người biểu tình ở Rome giương cao biểu ngữ với khẩu hiệu 'Tôi không thể thở' ngày 7/6. (Nguồn:AP)

Ngày 7/6, hàng nghìn người dân Italy, chủ yếu là giới trẻ đã tập trung tại Quảng trường Nhân dân ở trung tâm Thủ đô Rome, giương cao các biểu ngữ, áp phích với các khẩu hiệu như “Tôi không thể thở” hay “Mạng sống của người da màu là quan trọng”.

Tất cả đều đeo khẩu trang, giữ khoảng cách tối thiểu ít nhất 1m, tuân thủ đúng các quy định về giãn cách xã hội, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang tiếp diễn ở Italy và trên toàn cầu.

Trong 2 ngày cuối tuần, tại Montreal, Canada, hàng nghìn người đã tham gia cuộc tuần hành chống phân biệt chủng tộc và phản đối hành vi bạo lực của cảnh sát.

Tham gia cuộc tuần hành ngày 7/6 có nhà lãnh đạo đảng Tự do ở Quebec Dominique Anglade, người phụ nữ da màu đầu tiên đảm nhiệm vai trò dẫn dắt đảng Tự do ở bang này.

Cảnh sát trưởng của Montreal Sylvain Caron đã đề nghị được tham gia cuộc tuần hành trên, song ban tổ chức giải thích rằng, một số nhóm tham gia đã phản đối sự góp mặt của ông.

Trước đó, ngày 6/6, các cuộc tuần hành cũng đã được tổ chức ở nhiều thành phố của Canada, trong đó có Toronto, St. John's và London (thuộc bang Ontario).

Trong khi đó, cùng ngày, đụng độ đã nổ ra giữa cảnh sát và đám đông người biểu tình phản đối bạo lực và nạn phân biệt chủng tộc tại thủ đô các nước Bỉ và Anh.

Tại Bỉ, cảnh sát liên bang đã tiến hành 150 vụ bắt giữ sau cuộc biểu tình có khoảng 10.000 người tham gia biểu tình tại khu vực trung tâm Thủ đô.

Thị trưởng Brussels Philippe Close cho biết, nhiều đối tượng gây rối và tội phạm đã cố tình khiêu khích cảnh sát và đập phá các cửa hàng trên đường phố. Cảnh sát đã sử dụng hơi cay và vòi rồng để giải tán đám đông và bắt giữ những kẻ phá hoại.

Thị trưởng Brussels tuyên bố, tòa án sẽ xử các đối tượng trên một cách nghiêm khắc thông qua cơ chế phạt hành chính. Dự kiến, trong ngày 8/6, Thị trưởng Close sẽ tiếp những thương nhân có cửa hàng bị thiệt hại và thỏa thuận bồi thường sớm nhất có thể.

Tại Anh, đụng độ cũng đã nổ ra tại trung tâm Thủ đô London, sau khi hàng chục nghìn người đổ ra đường tham gia cuộc biểu tình chống nạn phân biệt chủng tộc. Theo đó, một nhóm người biểu tình đã đụng độ với cảnh sát bên ngoài khuôn viên Bộ Ngoại giao, sau khi một người đàn ông bị cảnh sát bắt tại đây.

Hôm 6/6, đã có 14 cảnh sát bị thương trong các cuộc biểu tình ở London, khi người biểu tình đụng độ với cảnh sát kị binh gần văn phòng Thủ tướng Boris Johnson trên Phố Downing. Tối cùng ngày, Thủ tướng Johnson đã tweet rằng, các cuộc biểu tình chống phân biệt chủng tộc tại Anh đang bị "biến tướng bởi nạn côn đồ", cảnh báo những đối tượng có trách nhiệm sẽ phải chịu trách nhiệm.

Cũng trong ngày 7/6, Bộ trưởng Nội vụ Anh Priti Patel đã kêu gọi chấm dứt các cuộc biểu tình trên cả nước sau tình trạng đụng độ bạo lực ở London cũng như việc một bức tượng của nhà buôn nô lệ thế kỉ 17 Edward Colston bị người biểu tình kéo đổ ở Bristol.

Theo bà, mức độ bạo lực kinh khủng xảy ra trong ngày 6/6 là không thể chấp nhận được. Bà Patel cũng cho rằng, người biểu tình đang có nguy cơ làm đại dịch Covid-19 lan rộng và khiến cơ quan y tế công của Anh gặp nhiều rủi ro.

lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu 'Tận dụng thời cơ', ông Biden tung video về kỳ thị sắc tộc, làn sóng biểu tình ở Mỹ lan rộng châu Âu bất chấp Covid-19

TGVN. Ngày 3/6, Ban vận động tranh cử của ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden, đã ra ...

lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu Vụ George Floyd: Thủ tướng New Zealand ủng hộ tuần hành ôn hòa, làn sóng biểu tình tràn sang Thụy Sỹ

TGVN. Ngày 2/6, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern cho biết, bà "bị khiếp sợ" bởi cái chết của người đàn ông da màu George ...

lan song bieu tinh o my lay lan manh me chau au da co dung do hang tram nguoi bi bat giu Bạo loạn ở Mỹ: Quy trách nhiệm cho các nhóm cực tả, ông Trump dọa liệt Antifa vào danh sách khủng bố, biểu tình lan sang Anh, Đức

TGVN. Ngày 31/5, lực lượng Vệ binh Quốc gia đã được tăng cường tại nhiều thành phố lớn tại Mỹ nhằm đảm bảo an ninh ...

(theo Euro News, The Star)

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động